I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Tính tổng các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức tổng ?
HS 1: a) và
HS2: b) và
- GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.
Tuần 28: Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 59: Đ7. đa thức một biến I/ Mục Tiêu : Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra: Tính tổng các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức tổng ? HS 1: a) và HS2: b) và GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn. HĐ2: 1. Đa thức một biến GV: ở phần bài kiểm tra bài cũ trên bảng, em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến là những biến nào? Viết đa thức có một biến? Yêu cầu HS lớp nhận xét. Thế nào là đa thức một biến? Tại sao 1/2 được coi là đơn thức của biến y ? Vậy 1 số có được coi là đa thức một biến không ? GV giới thiệu cách kí hiệu đa thức 1 biến. Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2 Yêu cầu HS lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. Bậc của đa thức một biến là gì ? Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. GV yêu cầu học sinh đọc SGK - HS: câu a) Đa thức có 2 biến là x và y; câu b) Đa thức có 3 biến là x, y và z. - HS1 viết đa thức có biến x - HS2 viết đa thức có biến y - HS đứng tại chỗ trả lời: * Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. Ví dụ: - Học sinh: Chú ý: 1 số cũng được coi là đa thức một biến. Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta kí hiệu A(y) +G.trị của đa thức A(y) tại y=-1 được kí hiệu A(-1) ?1 ?2 A(y) có bậc 2; B(x) có bậc 5 - HS đọc thông tin SGK. HĐ3: 2. Sắp xếp một đa thức Yêu cầu HS làm Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa thức? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì ? Yêu cầu học sinh làm GV giới thiệu đa thức bậc 2: ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a0) Chỉ ra các hệ số trong 2 đa thức trên ? GV giới thiệu hằng số (gọi là hằng) GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - HS làm : B(x) = -3x +7x3+6x5 B(x) = 6x5+7x3- 3x+ - HS: Có 2 cách sắp xếp: + Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến. + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến. - HS: Ta phải thu gọn đa thức. - HS làm?4 Gọi là đa thức bậc 2 của biến x - HS: đa thức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10. HĐ4: 3. Hệ số Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 3; 1 ? Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 4, bậc 2 ? Hệ số của luỹ thừa bậc cao nhất? Hệ số tự do ? Xét đa thức: - HS: Hệ số của luỹ thừa bậc 3; 1 lần lượt là 7 và-3 - HS: hệ số của luỹ thừa bậc 4; 2 là 0. Hệ số cao nhất là 6 Hệ số tự do là 1/2 HĐ3: Củng cố - Yêu cầu HS làm bài tập 39, 42 (tr43-SGK) Bài tập 39 a) b) Các hệ số khác 0 của P(x) là: luỹ thừa bậc 5 là 6, ... Bài tập 42: Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức một biến. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số. - Làm các bài 40, 41 (tr43-SGK); Bài tập 34 37 (tr14-SBT) Tuần 28: Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 60: Đ8. cộng trừ đa thức một biến I/ Mục Tiêu : Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc. Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự. Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Làm bài tập 40 (SGK). HS2: Làm bài tập 42 (SGK). - GV yêu cầu HS lớp cùng làm, sau đó nhận xét, cho điểm bài làm của các bạn. HĐ2: 1. Cộng trừ đa thức một biến GV giới thiệu ví dụ tr 44-SGK Ta đã biết cách tính ở Đ6. Cả lớp làm bài. Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. GV giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài. Yêu cầu HS làm bài tập 44 phần P(x) + Q(x). Mỗi nửa lớp làm một cách, sau đó 2 HS lên bảng làm bài. Ví dụ: cho 2 đa thức Hãy tính tổng của chúng. - HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV: Cách 1: Cách 2: - HS làm việc cá nhân làm bài tập 44 phần P(x) + Q(x). HĐ3: 2. Trừ hai đa thức 1 biến GV giới thiệu ví dụ - SGK. Yêu cầu HS lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. GV giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách làm thứ 2. Trong quá trình thực hiện phép trừ. GV yêu cầu học sinh nhắc lại: Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào ? Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột. Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có những cách nào? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì ? Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. Ví dụ- SGK: Tính P(x) - Q(x) - HS lên bảng làm: Cách 1: P(x) - Q(x) - HS: Ta cộng với số đối của nó. Cách 2: - HS: + Phải sắp xếp đa thức. + Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử đồng dạng cùng một cột. - HS nêu chú ý: Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách: Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang. Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc - HS làm ?1 HĐ4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm: - Yêu cầu 2 học sinh lên làm bài tập 47 Hướng dẫn học ở nhà: Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc. Làm bài tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)
Tài liệu đính kèm: