Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 12 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 12 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế.

- Có kỹ năng thành thạo, chính xác trong cách làm. Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, t/c của tỉ lệ thức vào giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Rèn tính cẩn thận trong tính toán.

- Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Hai đại lượng x, y khi nào được gọi là tỉ lệ thuận? Viết công thức thể hiện mối quan hệ đó? Làm bài tập 2 (tr54- SGK ).

HS2: Phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Làm bài tập 4 ( SGK. T43).

- GV nhận xét và cho điểm phần trình bày của HS.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 12 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12: Soạn ngày : Ngày dạy:
Chương II: Hàm số và đồ thị
Tiết 23: Đ1. đại lượng tỉ lệ thuận
I/ Mục Tiêu : 
HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: 1. Định nghĩa.
GV giới thiệu qua về chương hàm số. 
Nếu D = 7800 kg/cm3 thì m tính ntn?
Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các công thức trên?
GV giới thiệu định nghĩa SGK. 
GV cho học sinh làm ?2.
GV: Hãy biểu diễn x theo y.
Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung. 
GV giới thiệu chú ý- SGK.
Yêu cầu học sinh làm ?3
Cả lớp thảo luận theo nhóm rồi đại diện lên điền vào bảng phụ cân nặng của các con khủng long.
- HS phát biểu trả lời ?1.
a) S = 15.t
b) m = D.V ị m = 7800.V
Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số.
- HS đọc định nghĩa – SGK. 
- HS làm ?2
y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x) .
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số .
Chú ý: SGK 
- HS lớp hoạt động nhóm làm ?3
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Cân nặng (tấn)
10
8
50
30
HĐ2: 2. Tính chất.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm ?4
Gọi HS lên bảng làm câu a.
GV treo bảng phụ phần b) và c) để HS hoàn thành.
GV giới thiệu 2 tính chất lên bảng phụ.
- HS làm ?4
a) Do y TLT với x y = k.x y1 = k.x1.
 6 = k.3 k = 2.
Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là: k = 2.
b)
x
x1= 3
x1= 4
x1= 5
x1= 6
y
y1= 6
y2= 8
y3= 10
y4= 12
c) 
- HS đọc, ghi nhớ tính chất – SGK.
HĐ3: Củng cố.
- GV yêu cầu học sinh làm các bài tập 1; 2; 3 (tr53, 54- SGK)
Bài tập 1
a) Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận y = k.x thay x = 6, y = 4 
b) 
c) ; 
GV đưa bài tập 2; bài tập 3 lên bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
Bài tập 2
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
Bài tập 3
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
m/V
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, vì m = 7,8.V. 
 Hướng dẫn học ở nhà:
- Học theo SGK. 
- Làm các bài tập 4 (tr54-SGK); Bài tập: 1 7(tr42, 43- SBT)
- Đọc trước Đ2.
Tuần 12: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 24: một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
I/ Mục Tiêu : 
HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế.
Có kỹ năng thành thạo, chính xác trong cách làm. Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, t/c của tỉ lệ thức vào giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Hai đại lượng x, y khi nào được gọi là tỉ lệ thuận? Viết công thức thể hiện mối quan hệ đó? Làm bài tập 2 (tr54- SGK ).
HS2: Phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Làm bài tập 4 ( SGK. T43). 
GV nhận xét và cho điểm phần trình bày của HS.
HĐ2: 1. Bài toán 1
GV yêu cầu HS đọc đề bài 
Đề bài cho biết điều gì ? Yêu cầu ta điều gì ?
m và V là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào ?
Ta có tỉ lệ thức nào nào ?
 m1 và m 2 còn quan hệ với nhau như thế nào nào ?
Từ đó xác định khối lượng của mỗi thanh chì ?
GV đưa lên bảng phụ cách giải 2 và hướng dẫn HS. 
GV đưa ?1 lên bảng phụ.
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân.
Trước khi học sinh làm GV hướng dẫn như bài toán 1.
GV: Để nắm được 2 bài toán trên phải nắm được m và V là 2 đl tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất tỉ lệ và dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán.
- 1 HS đọc to đề bài
- HS trả lời theo câu hỏi của GV:
Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g).
Vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: 
Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g
- HS làm ?1
Kết quả: m1 = 89 (g); m2 = 133,5 (g)
- HS nêu chú ý- SGK:
HĐ3: 2. Bài toán 2
GV đưa nội dung bài toán 2 lên bảng phụ.
Yêu cầu hs đọc đề bài
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn. 
GV nhận xét và chốt lại toàn bộ bài học.
- HS lớp thảo luận nhóm làm bài toán 2
Bài làm:
Kết quả: 
HĐ4: Củng cố.
GV đưa bài tập: 5; 6 lên bảng phụ; Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân, gọi 2 HS lên bảng làm:
Bài tập 5: a) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì: 
 Bài tập 6: a)Vì khối lượng và chiều dài cuộn dây thép tỉ lệ thuận nên: 
b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) (m)
Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 7, 8, 11 (tr56- SGK)
- Làm bài tập 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_12_nguyen_duc_hoai.doc