Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa một số hữ tỉ - Nguyễn Công Sáng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa một số hữ tỉ - Nguyễn Công Sáng

I/ Mục tiêu bài dạy:

- Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức trên cơ sở nhân 1 số với 1 tổng.

- Kĩ năng: Làm thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, biết rút gọn kết quả với các đơn thức .

* Trọng tâm: Làm được các bài tập vân dụng, rút gọn biểu thức, rèn luyện các thao tác cẩn thận chính xác trong làm toán.

II/ Chuẩn Bị của GV và HS:

GV: + Bảng phụ ghi BT. (có thể dùng đèn chiếu và giấy trong)

HS: + Nắm vững quy tắc nhân 1 số với 1 tổng; Bảng phụ nhóm, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa một số hữ tỉ - Nguyễn Công Sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng
Soạn ngày: 
Dạy ngày: 
Tiết 7 lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức trên cơ sở nhân 1 số với 1 tổng.
- Kĩ năng: Làm thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, biết rút gọn kết quả với các đơn thức ~.
* Trọng tâm: Làm được các bài tập vân dụng, rút gọn biểu thức, rèn luyện các thao tác cẩn thận chính xác trong làm toán.
II/ Chuẩn Bị của GV và HS:
GV: + Bảng phụ ghi BT. (có thể dùng đèn chiếu và giấy trong) 
HS: + Nắm vững quy tắc nhân 1 số với 1 tổng; Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
6’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+HS1: Phát biểu quy tắc nhân 1 số với 1 tổng và thức hiện theo 2 cách: 375.(100 + 10) =, viết lại quy tắc tổng quát : a.(b + c) = ?
+HS2: Nhắc lại quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, viết công thức TQ, thực hiện: 23 .22 =?`
+ GV cho nhận xét, và giới thiệu nội dung chương trình môn Toán lớp 8, các yêu cầu chuẩn bị cho học tập sau đó vào bài học.
10’
Hoạt động 2: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức
+ GV cho HS làm ?1 : 
-Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý.
-Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.
- Cộng các tích tìm được.
+ GV lưu ý HS không lấy VD trong SGK.
+ GV hướng dẫn cách nhân.( chú ý tới quy tắc dấu, nhân lũy thừa đã học)
+ Cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
+ Cho HS đọc quy tắc trong SGK.
+ HS lấy ví dụ tùy ý:
Chẳng hạn: Đơn thức 2x2y3
 Đa thức 2x3 – 3xy + 6. 
+ Thực hiện nhân: 2x2y3.( 2x3 – 3xy + 6)
= 2x2y3.2x3 + 2x2y3.(- 3xy) + 2x2y3.6
= 4x5y3 + 6x3y4 + 12x2y3.
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả lại
+ HS phát biểu quy tắc:
Hoạt động 3: áp dụng
9’
+ Cho HS xét cách làm trong VD ở SGK:
Làm tính nhân:.
Giải:Ta có: 
+HS quan sát VD và thực hiện ngay ?2 Làm tính nhân:
10’
=
+ Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 SGK:
+Yêu cầu HS nhắc lại cách tính SHình thang
Để thay số ta làm theo mấy cách?
Cách 1: x = 3 (m); y = 2 (m) ta có:
S = 8xy + y2 + 3y = 8.3.2 + 22 + 3.2 =58 (m2)
Cách 2: x = 3 (m); y = 2 (m) ta có:
ị (m2)
18x4y43x3y3 +
+HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang đã biết:
 SHình thang 
Thay bởi biểu thức đã cho ta được:
SHình thang 
= 8xy + y2 + 3y
Ta có thể thay số theo 2 cách: thay vào biểu thức hoặc tính cụ thể từng yếu tố rồi tính diện tích.
10’
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.
+ GV cho 3 HS lên bảng làm BT1:
Làm tính nhân:
a) 
b) 
c) 
+Củng cố quy tắc qua BT1.
* Tiếp tục cho HS làm BT2 câu (b):
Rút gọn rồi tính:với x = và y = 
 x(x2 – y) x2( x + y) + y.( x2x)
* Tiếp tục hướng dẫn cho HS làm BT3 câu (a):
Tìm x biết: 3x.(12x – 4) – 9x.(x – 3) = 30
+Hướng dẫn HS làm BT6: (Trắc nghiệm) 
Đánh dấu gạch chéo vào ô mà em cho là đúng:
Giá trị của biểu thức ax.(x – y) + y3.(x + y) tại x = - 1; y = 1 là:
A. a B. – a + 2 C. - 2a D. 2a
+HS thực hiện theo quy tắc:
a) = 
= 5x5 – x3 
b) = 3xy.- x2. + y. =
=2x3y2 - + 
c).- 5xy.+2x.
= 
+HS rút gọn biểu thức rồi thay số:
b) = x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy= – 2xy
Thay số: = - 2.() = 100
HS làm tiếp BT2(a):
3x.(12x – 4) – 9x.(4x – 3) = 30
Û 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30.
Û15x = 30 Û x = 15.
+ HS quan sát thấy x và y có giá trị đối nhau nên tổng x + y = 0. Do đó giá trị biểu thức chỉ còn tính ở chỗ ax.(x – y) = a.(- 1).(- 1 – 1) = - a .(- 2) = 2a.
Hoạt động 5: Hướng dẫn
+ Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
+ Làm các BT còn lại trong SGK. Làm BT5 trong SBT (tr 5).
+ Chuẩn bị bài sau. Nhân đa thức với đa thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_7_luy_thua_mot_so_hu_ti_nguyen_con.doc