LUYỆN TẬP
(nghiêm của đa thức một biến)
1.- Mục tiêu :
1.1./ Kiến thức :
- Học sinh được củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức 1 biến.
1.2./ Kỹ năng:
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức 1 biến hay không (Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)
- Học sinh biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến đơn giản
1.3./ Thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận chính xác.
Ngày soạn:...../....../2009 Tiết 68 Ngày giảng:...../....../2009 Luyện tập (nghiêm của đa thức một biến) 1.- Mục tiêu : 1.1./ Kiến thức : - Học sinh được củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức 1 biến. 1.2./ Kỹ năng: - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức 1 biến hay không (Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không) - Học sinh biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến đơn giản 1.3./ Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận chính xác. 2.- Chuẩn bị : - Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung các bài tập. - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 3.- Phương pháp: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, 4.- Tiến trình dạy học 4.1./ ổn định : - Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị câu hỏi ôn tập của HS 4.3./ Bài mới : Giáo viên và Học sinh Bài ghi - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - SBT ? Nhắc lại cách chứng minh x = a là nghiệm của P(x) - Ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. + Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm. - Cả lớp làm bài. - 2 học sinh trình bày trên bảng. Bài tập 43 (tr15-SBT) Cho đt f(x)= x2 - 4x -5. chứng tỏ rằng x = -1; x = 5 là nghiệm của đa thức đó. Bg . x = -1 là nghiệm của f(x) . x = 5 là nghiệm của đa thức f(x) ? Nêu cách tìm nghiệm của P(x). - Cho P(x) = 0 sau tìm x. - 2 học sinh lên bảng làm phần a, b - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên hướng dẫn phần c Bài tập 44 (tr16-SBT) Tìm nghiệm của các đa thức sau: Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức. Vậy nghiệm của đa thức là x = 1/6 Vậy x = 0; x = 1 là 2 nghiệm của đa thức Bài thêm 1: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không có nghiệm P(x) = x2 + 8 Q(x) = x4 + 3 G(x) = 2x4 + 3x2 + 7 - GV: Muốn cm P(x) không có no ta làm như thế nào - HS: Cm P(x) luôn luôn khác 0 với mọi x thuộc R - GV: Cùng làm với HS câu a Bài thêm 1: a) Xét đa thức P(x) = x2 + 8 có x2 0 với mọi x R và 8 > 0 nên x2 + 8 > 0 với mọi x R => P(x) = x2 + 8 không có nghiệm Bài thêm 2: Chọn số là nghiệm của đa thức a) 3x - 9 -3 0 3 2 b) 2x – 4 -2 2 3 -3 c) 2x – 14 -7 7 1 -1 d) x2 – 8x + 12 -6 -1 1 6 e) x2 – 2x 0 1 2 3 GV: Cho HS thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Bài thêm a) 3 b) 2 c) 7 d) 6 e) 0; 2 4.4/ Củng cố: - Cách tính tổng các đa thức, cách tìm nghiệm của đa thức. 4.5/ Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập phần ôn tập còn lại. - Ôn tập toàn bộ chương trình. 5./ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: