Đ8. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc.
1.2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự.
1.3. Thái độ
- Cẩn thận chính xác khi tính toán.
2. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, học và chuẩn bị bài
3. Phương pháp
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, thuyết trình, đàm thoại,
Ngày soạn: Tiết 60 Ngày giảng: Đ8. Cộng, trừ đa thức một biến 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc. 1.2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự. 1.3. Thái độ - Cẩn thận chính xác khi tính toán. 2. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, học và chuẩn bị bài 3. Phương pháp - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, thuyết trình, đàm thoại, 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định - Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ ?Có mấy cách sắp xếp đa thức ? Bài tập 40/SGK -Có hai cách sắp xếp một đa thức đó là sắp xếp theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến Bài 40 Q(x) = -5x6 + 2x4 + 4x3 + (3x2 +x2) -4x -1 = -5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 -4x -1 b. Hệ số lũy thừa bậc 6 là -5 Hệ số lũy thừa bậc 4 là 2 Hệ số lũy thừa bậc 3 là 4 Hệ số lũy thừa bậc 2 là 4 Hệ số lũy thừa bậc 1 là -4 Hệ số tự do là -1 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Cộng hai đa thức một biến - Giáo viên nêu ví dụ tr44-SGK - Học sinh chú ý theo dõi. GV: Ta đã biết cách tính ở Đ6. Vậy em hãy thực hiện cộng tổng hai đa thức trên - HS: 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. GV: Nhận xét sau đó giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài. HS: Làm bài theo hướng dẫn của giáo viên - GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 phần P(x) + Q(x) - HS: Mỗi nửa lớp làm một cách, sau đó 2 học sinh lên bảng làm bài. 1. Cộng hai đa thức một biến Ví dụ: cho 2 đa thức Hãy tính tổng của chúng. Cách 1: Cách 2: Bài 44/SGK Cách 1 P(x) + Q(x) = (-5x3 - + 8x4 + x2) + ( x2 -5x – 2x3 + x4 - ) = -5x3 - + 8x4 + x2 + x2 -5x- 2x3 + x4 - = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x -1 Cách 2 P(x) = 8x4 -5x3 + x2 - Q(x) = x4 - 2x3 + x2 -5x - P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x -1 Hoạt động 2: Trừ hai đa thức 1 biến - Giáo viên nêu ra ví dụ. Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài theo nội dung trừ hai đa thức đã học HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. GV: Nhận xét bài của học sinh. Sau đó giáo viên giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách làm thứ 2. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi vở GV: Trong quá trình thực hiện phép trừ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: ? Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào. HS: ( Ta cộng với số đối của nó) GV: Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột. ? Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có những cách nào. HS: (Có hai cách : Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang. Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc) GV: Nêu nội dung chú ý HS: Đọc lại nội dung chú ý và ghi vở ? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì. HS: (+ Phải sắp xếp đa thức. + Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử đồng dạng cùng một cột) GV: Cho học sinh làm bài 44 phần P(x) – Q(x) HS: Hai học sinh lên bảng mỗi học sinh làm theo một cách GV: Cùng học sinh nhận xét và kết luận GV: Giới thiệu cách tính khác P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - -Q(x) = -x4 + 2x3 - x2 +5x + P(x) – Q(x) = 7x4 -3x3 +5x + HS; Theo dõi giáo viên hướng dẫn GV: Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm 1 làm M(x) + N(x) theo cách 1, nhóm 2 làm M(x) – N(x) theo cách 1. nhóm 3 làm M(x) + N(x) theo cách 2 và nhóm 4 làm M(x) – N(x) theo cách 2 HS: Các nhóm làm bài, cử các đại diện nhóm lên bảng GV: Cùng học sinh nhận xét và kết luận 2. Trừ hai đa thức 1 biến Ví dụ: Tính P(x) - Q(x) Cách 1: P(x) - Q(x) = Cách 2: * Chú ý: - Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách: Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang. Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc Bài 44/SGK Cách 1: P(x) – Q(x) = (-5x3 - + 8x4 + x2) - ( x2 -5x – 2x3 + x4 - ) = -5x3 - + 8x4 + x2 - x2 +5x + 2x3 - x4 + = 7x4 -3x3 +5x + Cách 2; P(x) = 8x4 -5x3 + x2 - - Q(x) = x4 - 2x3 + x2 -5x - P(x) – Q(x) = 7x4 -3x3 +5x + ?1 Cách 1: M(x) + N (x) = (x4 + 5x3 –x2 + x – 0,5) + ( 3x4 – 5x2 – x – 2,5) =x4 + 5x3 –x2 + x – 0,5 + 3x4 – 5x2 – x – 2,5 = 4x4 + 5x3 -6x2 -3 M(x) - N (x) = (x4 + 5x3 –x2 + x – 0,5) - ( 3x4 – 5x2 – x – 2,5) = x4 + 5x3 –x2 + x – 0,5 - 3x4 + 5x2 + x + 2,5 = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 Cách 2: M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 -6x2 -3 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 -N(x) = -3x4 + 5x2 + x + 2,5 M(x) – N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 Hoạt động 3: Luyện tập GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm bàn HS: Làm bài theo nhóm bàn, đại diện hai bàn lên bảng trình bày GV: Hướng dẫn học sinh làm bài sau đó nhận xét, kết luận 3, Luyện tập Bài 45 - Yêu cầu 2 học sinh lên làm bài tập 47 HS; Hai học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở Bài 47 4.4/ Củng cố: - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc. 4.5/ Hướng dẫn về nhà : - Học theo SGK, - Làm bài tập 46,48, 49, 50 (tr45, 46-SGK) 5. Rút kinh nghiệm *****************************
Tài liệu đính kèm: