Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 58, Bài 6: Đa thức - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 58, Bài 6: Đa thức - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Hoạt động 1: 1. Đa thức (10)

 Từ việc kiểm tra bài cũ, GV dẫn đến bài mới và đưa ra khái niệm đa thức.

 GV cho VD về đa thức và chỉ ra các hạng tử của đa thức đó và cách đặt tên cho một đa thức.

GV giới thiệu chú ý.

Hoạt động 2: 2. Thu gọn đa thức (10)

 GV giới thiệu như thế nào là thu gọn đa thức bằng VD1 như trong SGK.

GV yêu cầu HS làm VD2 tại chỗ.

Hoạt động 3 : 3. Bậc của đa thức (10)

 Trong 4 hạng tử của đa thức M thì hạng tử nào có bậc cao nhất?

 Bậc của hạng tử này là bao nhiêu?

 10 là bậc của đa thức M

 Vậy như thế nào là bậc của một đa thức?

Từ đây, GV giới thiệu thế nào là bậc của đa thức.

GV cho HS làm bài tập ?1 trong SGK theo nhóm.

Từ việc sai lầm của HS khi làm bài tập này, GV giới thiệu chú ý

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 58, Bài 6: Đa thức - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/03/2013
 Ngày dạy : 18/03/2013
Tuần: 28
Tiết: 58
§5. ĐA THỨC
I. Mục Tiêu:
 1. Kiến thức : HS biết khái niệm đa thức nhiều biến , bậc của đa thức .
 2. Kỹ năng : Biết cách thu gọn đa thức và xác định được bậc của đa thức . 
 3. Thái độ : HS học tập nghiêm túc và yêu thích mơn học hơn .
II. Chuẩn Bị:
- GV: Bảng phụ, giáo án .
- HS: Bảng phu ï, xem trước bài mới , đồ dùng học tập . 
III. Phương pháp : 
 - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số : 7A2 :.
 7A3 :...................................................................................................... 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	Hãy viết 3 đơn thức rồi đặt phép cộng giữa chúng.
	3. Nội dung bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU 
Hoạt động 1: 1. Đa thức (10’)
	Từ việc kiểm tra bài cũ, GV dẫn đến bài mới và đưa ra khái niệm đa thức.
	GV cho VD về đa thức và chỉ ra các hạng tử của đa thức đó và cách đặt tên cho một đa thức.
GV giới thiệu chú ý.
Hoạt động 2: 2. Thu gọn đa thức (10’)
	GV giới thiệu như thế nào là thu gọn đa thức bằng VD1 như trong SGK.
GV yêu cầu HS làm VD2 tại chỗ. 
Hoạt động 3 : 3. Bậc của đa thức (10’)
	Trong 4 hạng tử của đa thức M thì hạng tử nào có bậc cao nhất?
	Bậc của hạng tử này là bao nhiêu?
	10 là bậc của đa thức M
	Vậy như thế nào là bậc của một đa thức?
Từ đây, GV giới thiệu thế nào là bậc của đa thức.
GV cho HS làm bài tập ?1 trong SGK theo nhóm.
Từ việc sai lầm của HS khi làm bài tập này, GV giới thiệu chú ý
HS chú ý theo dõi và nhắc lại khái niệm.
	HS chú ý theo dõi, cho VD về đa thức và chỉ ra các hạng tử của đa thức vừa cho VD.
HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi.
HS làm tại chỗ. 
Bậc 10
	HS trả lời
HS chú ý theo dõi và nhắc lại khái niệm bậc của đa thức.
HS thảo luận.
HS chú ý theo dõi.
1. Đa thức: 
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
VD: 	A = 3x + 2y
	B = -2xyz2 + 5xy + 1
Ba hạng tử của đa thức B là:
	-2xyz2; 5xy và 1	
Chú ý: 
Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức: 
VD1: Thu gọn đa thức N ta được:
Ta gọi đa thức : 
Là dạng thu gọn của đa thức N 
VD2: Thu gọn đa thức Q ta được:
3. Bậc của đa thức: 
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong các hạng tử của đa thức đó.
VD:
Đa thức M = có bậc là 10
?1:
Do đó: bậc của đa thức N là 4.
Chú ý: (SGK)
 4. Củng Cố: (7’)
 	- GV cho HS làm bài tập 26. Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện . 
 Bài tập 26 : Q = x2 + y2 +z2 + x2 –y2 + z2 + x2 + y2 – z2 = 3x2 + y2 + z2. 
 5.Hướng dẫn về nhà : (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 24, 25, 27.
 6.Rút kinh nghiệm tiết dạy : 

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7 tuan 28 tiet 58.doc