Đ6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức :
- Học sinh biết cộng trừ hai đa thức.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
1.3. Thái độ
- Thái độ nghiêm túc trong học tập
2. Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung các bài tập, SGK, thước thẳng, giáo án
- Học sinh: SGK, học và chuẩn bị bài, dôd dùng học tập
3. Phương pháp
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại
Ngày soạn: 12/3/2011 Tiết 57 Ngày giảng: 15/3/2011 Đ6. Cộng, trừ đa thức 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức : - Học sinh biết cộng trừ hai đa thức. 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. 1.3. Thái độ - Thái độ nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị - Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung các bài tập, SGK, thước thẳng, giáo án - Học sinh: SGK, học và chuẩn bị bài, dôd dùng học tập 3. Phương pháp - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định - Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ Bài 26/SGK Bài : Thu gọn đa thức Bài 26/SGK Q = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2 = 3x2 + y2 + z2 4.3./ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cộng hai đa thức - Giáo viên đưa nội dung ví dụ, hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh đọc ví dụ và làm bài theo hướng dẫn của giáo viên trên bảng ? Muốn cộng hai đa thứcM và N bước đầu ta phải làm gì? HS: Bỏ dấu ngoặc ? Việc thực hiện các phép cộng đơn thức đồng dạng là làm gì? HS: Là thu gọn đa thức GV: Giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M và N -GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn và làm bài ra giấy nháp, sau đó đại diện hai bàn lên bảng trình bày GV: Cùng học sinh nhận xét và đánh giá bài tren bảng ? Em hãy nêu lại quy tắc cộng đa thức HS: Muốn cộng hai đa thức ta làm các bước sau +) Bỏ dấu ngoặc đằng (trước có dấu cộng) +) áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng + ) Thu gọn các hạng tử đồng dạng 1. Cộng 2 đa thức Cho 2 đa thức: Ta nói: Đa thức x2y + 10x +xyz - 3 là tổng của hai đa thức M và N. ?1 Quy tắc: Muốn cộng hai đa thức ta làm các bước sau +) Bỏ dấu ngoặc đằng (trước có dấu cộng) +) áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng + ) Thu gọn các hạng tử đồng dạng Hoạt động 2: Trừ hai đa thức GV: Nêu bài toán. HS: ghi bài GV: Để trừ 2 đa thức P- Q ta làm như sau: Học sinh chú ý theo dõi ? Theo em làm tiếp như thế nào để có P - Q - HS: bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức. ? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc. HS : Học sinh nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc. GV ; Viết sau đó yêu cầu một học sinh lên hoàn thành nốt phần thu gọn HS : Một học sinh lên bảng Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm bàn. HS : Các nhóm thảo luận và làm bài ra giấy nháp, đại diện một nhóm lên trình bày GV: Cùng học sinh nhận xét và đánh giá GV; Quy tắc trừ hai đa thức cũng tương tự cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức Cho 2 đa thức: ?2 Hoạt đông 3: Luyện tập - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29(tr40-SGK HS: Hai học sinh lên bảng, học sinh khác hoàn thành vào trong vở sau đó nhận xét GV: Hướng dẫn học sinh làm bài và nhận xét, kết luận GV; Cho học sinh đọc đề, yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài HS: Đọc đề bài, một học sinh lên bảng, học sinh khác làm dưới nháp sau đó nhận xét GV: Hướng dẫn học sinh làm bài sau đó nhận xét, kết luận 3. Luyện tập Bài 29/SGK a) b) Bài 30/SGK P + Q = (x2y + x3 – xy2 + 3) + (x3 + xy2 – xy – 6) =x2y + x3 – xy2 + 3 + x3 + xy2 – xy – 6 = x2y + ( -xy2 + xy2) - xy + ( 3 – 6) = x2y – xy - 3 4.4. Củng cố - Nêu quy tắc cộng đa thức? - Nêu quy tắc trừ đa thức? 4.5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức của bài. - Làm bài tập 31, 33 (tr40-SGK) 5. Rút kinh nghiệm ************************
Tài liệu đính kèm: