LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Khắc sâu cho HS cách tìm dấu hiệu, số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán
- Biết so sánh các dấu hiệu cùng loại
1.3. Thái độ
- Thấy được ý nghĩa của thống kê trong đời sống.
2. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, giáo án. thước thẳng
- Học sinh: Chuẩn bị bài như yêu cầu tiết trước.
3. Phương pháp
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập
Ngày soạn:7/2/2011 Tiết 48 Ngày giảng:10/2/2011 LUYệN TậP 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Khắc sâu cho HS cách tìm dấu hiệu, số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu 1.2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán - Biết so sánh các dấu hiệu cùng loại 1.3. Thái độ - Thấy được ý nghĩa của thống kê trong đời sống. 2. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, giáo án. thước thẳng - Học sinh: Chuẩn bị bài như yêu cầu tiết trước. 3. Phương pháp - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định - Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ Nêu cách tính số trung bình cộng? ý nghĩa của số trung bình cộng? Mốt của dấu hiệu là gì? ý nghĩa : Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh hai dấu hiệu cùng loại Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0. 4.3./ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GV: Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời HS: Không nên dùng vì các giá trị có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau. (2 và 100). Bài 16 SGK/20 Không nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu vì các giá trị có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau. (2 và 100). - GV: Gọi một học sinh lên bảng làm bài HS : Một học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở sau đón nhận xét bài của bạn GV : Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài sau đó cùng học sinh nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh - GV: Giá trị nào có tần số lớn nhất? -HS: Giá trị có tần số lớn nhất là 8 (n=9). - GV: Vậy mốt của dấu hiệu là bao nhiêu? HS: Mốt của dấu hiệu là 8 Bài 17 SGK/20 Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N=50 a) Tính số trung bình cộng. b) Tìm mốt của dấu hiệu. M0 = 8. GV :Bảng này có gì khác so với các bảng tần số đã biết? HS : - Đây là bảng phân phối ghép lớp (ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp GV : VD: 110-120 cm; có 7 HS có chiều cao trong khoảng này và 7 gọi là tần số của lớp đó. -GV: Hướng dẫn học sinh tính số trung bình cộng theo từng khoảng Ví dụ : Khoảng 110-120 thì TBC = GV : Gọi một học sinh lên bảng tính số trung bình cộng cho từng khoảng HS : Một học sinh lên bảng tính GV : Sau đó cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tính số trung bình cộng HS : Hoạt động nhóm làm bài sau đó các nhóm trình bày bài của mình GV : Cùng học sinh nhận xét, đánh giá bài của học sinh và kết luận bài đúng Bài 18 SGK/21 a) - Đây là bảng phân phối ghép lớp (ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp) b) Tính số trung bình cộng. Khoảng 110-115 TBC = Khoảng 121-131 TBC = Khoảng 132-142 TBC = Khoảng 143-153 TBC = 4.4. Củng cố - GV: Nêu cách tính số trung bình cộng Mốt của dấu hiệu là gì? GV : Cho bài tập Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng 26 20 18 24 21 18 21 17 20 18 17 30 22 18 21 17 19 26 19 26 31 24 22 18 31 18 24 HS : Làm bài tập theo bàn, một học sinh lên bảng GV : Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài sau đó cùng học sinh nhận xét, đánh giá - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0. Bài tập: Giá trị (x) Tần số (n) Các tích 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 31 3 7 3 2 3 2 3 3 1 1 2 51 126 57 40 63 44 72 78 28 30 62 N = 30 Tổng 651 4.5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Soạn câu hỏi “ôn tập chương III” - Làm bài tập 19 trang 22 SGK. 5. Rút kinh nghiệm ********************************
Tài liệu đính kèm: