I. Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố cho học sinh các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
-Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, linh hoạt trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: phấn màu, bảng phụ ghi công thức tổng quát
Học sinh: Ôn tập các kiến thức: Cộng, trừ, nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định:(1ph)
Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra bài cũ:(7ph)
?: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát?
? Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Viết công thức dạng tổng quát?
3. Bài mới:
Ngµy so¹n: ......................... Ngµy gi¶ng: ....................... Tiết 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố cho học sinh các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ -Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, linh hoạt trong tính toán. II. Chuẩn bị: Giáo viên: phấn màu, bảng phụ ghi công thức tổng quát Học sinh: Ôn tập các kiến thức: Cộng, trừ, nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định:(1ph) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ:(7ph) ?: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát? ? Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Viết công thức dạng tổng quát? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Chữa bài tập(15ph) GV: Gọi 4 hs lên làm các phần b,d của Bài 9(SGK/10) và Bài 11(SGK/12) GV: Kiểm tra việc làm bài tập của học sinh. ? Nhận xét bài làm của bạn? ? Trong mỗi bài trên ta sử dụng công thức gì để giải? GV: Nhận xét và kết luận *Củng cố: ? Để giải bài toán dạng Tìm x ta làm thế nào? ? Khi nhân hai số hữu tỉ, nếu có một thừa số nào mà chưa có dạng phân số ta phải làm thế nào? * Hoạt động 2: Luyện tập(20ph) GV: Cho hs làm bài tập 13/SGK ? Đọc đề bài? ? Đề bài cho biết gì? GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 13 GV: Mời đại diện 4 nhóm lên trình bày ? Nhận xét bài làm của bạn? GV: Cho hs sửa chữa, kết luận. *Củng cố: ? Khi nhân liên tiếp nhiều số hữu tỉ ta làm thế nào? ? Khi trong biểu thức có chứa dấu ngoặc ta phải thực hiện theo thứ tự như thế nào? -GV cho hs làm bài tập 16/SGK ? Bài toán yêu cầu gì? ? Để tính giá trị biểu thức trên ta làm thế nào? GV gợi ý cách tính nhanh: Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. ? Nhận xét bài làm của các nhóm? GV: Cho hs sửa chữa nếu có sai sót và kết luận. * Củng cố: ? Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số hữu tỉ? 4 hs lên bảng làm Hs dưới lớp làm và theo dõi việc làm của bạn Hs dưới lớp nhận xét Ta sử dụng các công thức cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ. Hs ghi vở Hs trả lời Ta phải viết số hữu tỉ đó dưới dạng phân số rồi tính. Hs đọc đề và xác định yêu cầu. Nhóm 1: Ý a Nhóm 2: Ý b Nhóm 3: Ý c Nhóm 4: Ý d -Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét chéo nhau. -Hs: Ta nhân liên tiếp các tử số với nhau, nhân các mẫu số với nhau. -Ta phải thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Tính giá trị biểu thức HS trả lời -Hs hoạt động nhóm làm, đại diện các nhóm trình bày bằng bảng nhóm -Các nhóm nhận xét chéo nhau. Hs nhắc lại 1. Bài 9(SGK/10) b, d, 2. Bài 11(SGK/12) d, b, 3. Bài 13(SGK/12) a, b. c. d. 4.Bài 16(SGK/13) a. 4. Hướng dẫn về nhà:(2ph) - Ghi nhớ các công thức dạng tổng quát cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Ôn lại Giá trị tuyệt đối của một số nguyên -BTVN: 14, 16b/ SGK_12,13
Tài liệu đính kèm: