Giáo án Đại số lớp 7 tiết 32, 33: Kiểm tra học kì I

Giáo án Đại số lớp 7 tiết 32, 33: Kiểm tra học kì I

KIỂM TRA HỌC KÌ I

1. Mục tiêu

 1.1. Kiến thức

 - Kiểm tra mức độ nhận thức của HS về toàn bộ kiến thức trong học kỳ I.

 1.2. Kỹ năng

 - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh các bài tâp.

 - Rèn kỹ năng tình bày bài kiểm tra.

 1.3. Thái độ

 - Giáo dục HS tính chính xác, ý thức tự giác khi làm bài tập.

2. Chuẩn bị

 GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm.

 HS: Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức.

 

doc 7 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1337Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 tiết 32, 33: Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 34, 35
Kiểm tra học kì I
1. Mục tiêu 
 1.1. Kiến thức 
 - Kiểm tra mức độ nhận thức của HS về toàn bộ kiến thức trong học kỳ I.
 1.2. Kỹ năng
	 - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh các bài tâp.
 - Rèn kỹ năng tình bày bài kiểm tra.
 1.3. Thái độ 
 - Giáo dục HS tính chính xác, ý thức tự giác khi làm bài tập.
2. Chuẩn bị 
 GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
 HS: Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức.
3. Phương pháp
 - Tự nghiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, 
4. Tiến trình giờ dạy
 4.1. ổn định lớp
 Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ: 
 4.3. Bài mới :
Câu 1:
 a) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
 áp dụng: Tính biết
 x= -1,5	 x= 2
 b) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Diễn đạt lại định nghĩa bằng kí hiệu?
Câu 2:
 Thực hiện phép tính:
Câu 3:
 Chia số 225 thành hai phần tỉ lệ với 2 và 3
C
A
Câu 4:
M
 Cho hình vẽ
D
B
 Chứng minh: + 
 + trong hình vẽ trên.
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (3đ)
a) 
 (1đ)
 x= -1,5 = -(-1,5) = 1,5 vì -1,5 < 0 (0,25đ)
 x= 2 = 2 vì 2 > 0 (0,25đ)
b) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. ( 1đ)
 Ký hiệu DABC=D A'B'C' Nếu ( 0,5đ)
 AB= A'B' ; AC=A'C'; BC= B'C' 
 = ; =; = .
Câu 2: (2đ)
 = = (-1) + 1 + = 
Câu 3: (2đ) 
 Gọi hai số cần tìm là a và b 
 Theo bài ra ta có 
 a= 2. 45 = 90
 b = 3. 45 = 135
Vậy hai số cần tìm là 90 và 135 
Câu 4: (3đ) Mỗi tam giác đúng được 1,5đ
 ( c- g- c) vì MA = MD
 Góc AMB bằng góc DMC
 MB = MC
( c- g- c) vì MA = MD
 Góc AMC bằng góc DMB
 MB = MC
 4.4: Củng cố: 
 4.5: Hướng dẫn về nhà 
.5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Tiết 36
Ngày giảng:
Đ6. Mặt phẳng toạ độ
1. Mục tiêu 
 1.1. Kiến thức 
- Củng cố KN hàm số. 
 1.2. Kỹ năng 
- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
	- Biết biểu diễn một cặp số trên một mặt phẳng toạ độ
	- Biết cách xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nóg. 
 1.3. Thái độ 
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
2. Chuẩn bị 
- Giáo viên: SGK, giáo án. thước thẳng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, học và chuẩn bị bài, thước thẳng 
3. Phương pháp
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, 
4. Tiến trình dạy học
 4.1. ổn định 
- Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ 
 4.3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
GV : cho học sinh đọc ví dụ 1 
 HS : đọc bài
GV : đưc bản đồ địa lí VIệt Nam lên và giới thiệu : Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số( toạ độ dịa lí) là kinh độ và vĩ độ. Cho ví dụ là toạ độ địa lí của mũi cà mau. Sau đó cho học sinh xác định toạ độ của các tỉnh khác.
GV : cho học sinh quan sát vs xem phim
? Em hãy cho biết trên vé số ghi H1 cho ta biết điều gì ?
 HS : Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế
 Số 1 chỉ số thứ tự của ghé trong dãy
GV : Tương em hãy giải thích dòng chữ : ‘Số ghế : B12’
HS : Giải thích như ví dụ 2
GV : yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ trong thực tế
Hoạt động 2: Mặt phẳng tọa độ 
- Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
Nghe giới thiệu và vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo sự hướng dẫn của giáo viên
 Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ.
- Giới thiệu các góc phần tư thứ I, II, III, IV
- Nêu chú ý.
- Cho một HS lên bảng vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy
- Hướng dẫn HS làm các theo tác theo lời nói
Khi đó cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm M và ký hiệu M(1,5 ; 3)
Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm M. 
1. Đặt vấn đề
 Ví dụ 1: SGK
Ví dụ 2: SGK
2. Mặt phẳng toạ độ.
II
I
IV
III
O 
Ox ^ Oy tại O
Ox : trục hoành
Oy : trục tung
O : gốc toạ độ
Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục số được trọn bằng nhau (nếu không có gì thêm)
Hoạt động 3: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ 
? Cho HS làm ?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấ vị trí các điểm P, Q có toạ độ làn lượt là (2;3) và (3;2)
2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
ã
M 
1,5
Làm ?1 ã
P 
Q 
ã
Hoạt động 4: Luyện tập
? Làm bài tập 33?
3. Luyện tập
C
B
A
Bài tập 33/67
 4.4: Củng cố: 
- Nhắc lại khái niệm về hàm số? 
 4.5: Hướng dẫn về nhà 
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 34, 35, 36, 37, 38, 39 trang 67, 68 SGK.
5. Rút kinh nghiệm
**************************
Ngày soạn:
Tiết 37
Ngày giảng:
LUYệN TậP
1. Mục tiêu 
 1.1. Kiến thức 
- Củng cố kiến thức mặt phẳng tọa độ
 1.2. Kỹ năng
- Có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ. Xác định được vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. 
 1.3. Thái độ 
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
2. Chuẩn bị 
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, thước thẳng, học và chuẩn bị bài. 
3. Phương pháp
 - Đàm thoại, luyện tập
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, 
4. Tiến trình dạy học
 4.1. ổn định 
- Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ 
*HS1: Thế nào là mặt phẳng tọa độ? Vẽ một hệ trục tọa độ?
- Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ.
 4.3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Lấy vài điểm trên trục hoành và vài điểm trên trục tung, yêu cầu HS đọc toạ độ các điểm đó.
Từ đó rút ra kết luận chung và trả lời câu hỏi bài 34.
- Đọc toạ độ các điểm trên trục tung và toạ độ cac điểm trên trục hoành
- Rút ra kết luận.`
Bài 34 
a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ băng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0
? Muốn biểu diễn toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ ta phải làm các thao tác như thế nào?
? Chứng minh ABCD là hình vuông?
- Nhắc lại cách biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
Tứ giác ABCD có 
AB = BC = CD = DA = 2
A = B = C = D = 900
Vậy ABCD là hình vuông.
2. Bài 36 
ABCD là hình vuông
Hàm số được cho trong bảng.
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
Biểu diễn các cặp giá trị đó trên hệ trục toạ độ Oxy?
Có nhận xét gì về 4 điểm vừa biểu diễn trên hệ trục toạ độ? - Bằng trực quan nhận xét: 
4 điểm này cùng nằm trên một đường thẳng.
3. Bài 37 
a) Các cặp giá trị tương ứng (x ; y)
(0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) 
(3 ; 6) ; (4 ; 8)
b) Biểu diễn trên hệ trục toạ độ Oxy.
 4.4: Củng cố: 
- Nhắc lại cách vẽ hệ trục tọa độ
 4.5 Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Đọc thêm phần “có thể em chưa biết”
	- Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax (a 0).
5. Rút kinh nghiệm
***************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 32+33.doc