Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27 đến 40 - Năm học 2010-2011 - Đinh Tiến Khuê

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27 đến 40 - Năm học 2010-2011 - Đinh Tiến Khuê

Nêu bài toán và hướng dẫn cách giải cho HS.

! Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới lần lượt là v1 và v2. thời gian tương ứng là t1 và t2.

? Vận tốc và thời gian là hai đại lượng như thế nào với nhau?

? Từ đó ta suy ra điều gì?

? Theo đề ra ta có những gì?

! Từ đó ráp vào công thức để tìm t2. - Đọc đề bài

- Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

Theo đề ra ta có: t1 = 6 ; v2 = 1,2v1 1. Bài toán 1 (SGK)

 Giải:

Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ôtô lần lượt là v1 (km/h), v2 (km/h).

Thời gian tương ứng của ôtô đi từ A đến B lần lượt là t1, t2 (giờ)

Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

 mà t1 = 6 ; v2 = 1,2v1

Do đó:

Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5 giờ.

 

doc 26 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27 đến 40 - Năm học 2010-2011 - Đinh Tiến Khuê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 17/11/2010
Ngày dạy: 22/11/2010. Lớp 7B
Ngày dạy: 22/11/2010. Lớp 7A
 Tiết 27 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
 I. Mục Tiêu:
 * Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
* Kĩ năng: - Biết tính chất của hai đaị lượng tỉ lệ nghịch sự khác nhau giữa tính chất của hai đaị lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của hai đaị lượng tỉ lệ thuận.
- Sử dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán đơn giản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Rèn luyện phân tích tổng hợp một số bài toán và cách trình bày bài toán cho học sinh. 
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học.
 II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, 
 * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng.
 III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
 - Thuyết trình, vấn đáp.
 - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
 - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
 IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra: trong giờ
 2. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
- Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch?
- Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch? So sánh?
Hoạt động 2: Bài toán 1 (14 phút)
Nêu bài toán và hướng dẫn cách giải cho HS.
! Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới lần lượt là v1 và v2. thời gian tương ứng là t1 và t2.
? Vận tốc và thời gian là hai đại lượng như thế nào với nhau?
? Từ đó ta suy ra điều gì?
? Theo đề ra ta có những gì?
! Từ đó ráp vào công thức để tìm t2.
- Đọc đề bài
- Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Theo đề ra ta có: t1 = 6 ; v2 = 1,2v1
1. Bài toán 1 (SGK)
 Giải:
Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ôtô lần lượt là v1 (km/h), v2 (km/h).
Thời gian tương ứng của ôtô đi từ A đến B lần lượt là t1, t2 (giờ)
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
 mà t1 = 6 ; v2 = 1,2v1
Do đó: 
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5 giờ.
Hoạt động 3: Bài toán 2: (20 phút)
- Nêu nội dung bài toán 2 và tóm tắt đề toán cho HS.
- Hướng dẫn cách giải.
- Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x1, x2, x3, x4 (máy) 
? Vậy theo cách gọi trên và theo bài ra ta có gì?
? Số máy và số ngày hoàn thành công việc có quan hệ như thế nào với nhau?
? Từ đó ta suy ra điều gì?
-Hướng dẫn tiếp cho HS biến đổi.
! Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
! Từ đó suy ra x1, x2, x3 và x4.
- Cho HS làm phần ?bb
Cho ba đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và z, biết rằng:
a) x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch:
b) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận: 
? Nếu x và y tỉ lệ nghịch thì x được biểu diễn dưới công thức gì?
? Tương tự đối với y và z?
? Từ (1) và (2) suy ra đẳng thức gì?
! Có dạng x = k.z
Kết luận:
- Hướng dẫn HS giải tương tự như câu a.
- Đọc đề bài
- Theo dõi
- Làm bài
- Cả 4 đội có 36 máy tức là:
x1 + x2 + x3 + x4 = 36
Số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Tức là: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
từ 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
=> =
- Kết luận số máy của từng đội.
Làm phần ?
 (1)
 (2)
Tương tự ta có:
x = và y = b.z
=> hay hay x = 
Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là 
2. Bài toán 2: (SGK)
 Giải : Gọi số máy của 4 đội lần lượt là: x1, x2, x3, x4 (máy) 
Theo bài ra ta có:
x1 + x2 + x3 + x4 = 36
Vì số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 
=> 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy:
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là:
15, 10, 6 và 5 máy.
? a) Theo đề ra ta có:
Vì x và y tỉ lệ nghịch nên : 
Vì y và z tỉ lệ nghịch nên : 
=> x tỉ lệ thuận với z với hệ số tỉ lệ là 
4. Củng cố: (3 phút)
- Nắm chắc mối liên hệ giữa biểu thức tỉ lệ thuân với biểu thức tỉ lệ nghịch.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 16, 17, 18, 19 trang 60 + 61 SGK.
 6. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 17/11/2010
Ngày dạy: 25/11/2010. Lớp 7B
Ngày dạy: 25/11/2010. Lớp 7A
Tiết 28 LUYỆN TẬP
 I. Mục Tiêu:
 * Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
* Kĩ năng: 
- Sử dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải toán.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
 - Luyện tập cho HS cách giải các bài toán thực tế
* Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học.
II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng.
 III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
 - Thuyết trình, vấn đáp.
 - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
 - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
 IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra: trong giờ
 3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Kiểm tra. Bài cũ: (18 phút)
- Nêu nội dung bài toán.
? Nếu gọi giá vải loại I là a thì giá vải loại II là bao nhiêu?
? Trong bài toán trên hãy tìm hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 
? Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch đó?
- Cho HS làm bài tập 21
- Hướng dẫn HS giải:
? Số máy và số ngày hoàn thành công viẹc là hai đại lượng gì?
? Suy ra đẳng thức gì?
Hướng dẫn HS biến đổi:
? Đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy tức là sao?
! Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
! Từ đó tìm ra a, b và c.
- Tìm hiểu đề
- Giá của vải loại II là : 85%a.
- Số mét vải mua được và giá tiền 1 mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Đọc đề bài
- Gọi số máy của các đội lần lượt là a, b, c (máy)
- Số máy và số ngày hoàn thành công viẹc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Suy ra : 4a = 6b = 8c
=> 
- Vì đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy nên ta có a – b =2
1. Bài 19 
-Giải-
Gọi số mét vải loại II là x (m)
Giá của vải loại I là a (đồng)
Thì giá của vải loại II là : 85%a.
Do số m vải mua được và giá tiền 1 m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Vậy với cùng số tiền thì có thể mua 60 m vải loại II.
2. Bài 21 
-Giải-
Gọi số máy của ba đội lần lượt là a, b, c (máy)
Vì các máy có cùng năng suất và số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
	4a = 6b = 8c
=> 
Vậy: 
Vậy: Số máy của ba đội theo thứ tự là: 6, 4 và 3 máy.
2. Luyện tập bài mới: (20 phút)
- Cho HS làm bài tập 17
- Hướng dẫn HS giải
- x và y liên hệ với nhau bằng công thức nào?
- HS đọc đề
- HS theo dõi
 - Hs trả lời
3.Bài tập 17 T 61
x
1
2
-4
6
-8
10
y
16
8
-4
-2
1,6
4. Củng cố: (3 phút)
- Nhắc lại cho HS kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch và mối quan hệ giữa chúng.
5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các bài tập 20, 22, 23 trang 61 + 62 SGK.
6. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 24/11/2010
Ngày dạy: 29/11/2010. Lớp 7B
Ngày dạy: 29/11/2010. Lớp 7A
Tiết 29 § 5. HÀM SỐ
 I. Mục Tiêu:
 * Kiến thức: 
- Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. 
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản bằng bảng, bằng công thức.
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
 - Hiểu kí hiệu f(x). Hiểu được sự khác nhau giữa các kí hiệu f(x), f(a) (với a là một số cụ thể)
* Kĩ năng: 
- Biết khái niệm hàm số qua các ví dụ cụ thể.
- Hiểu: đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu mỗi giá trị của x xác định một giá trị duy nhất của y.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng làm toán về hào số.
* Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học.
 II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 * Trò: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng.
 III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
 - Thuyết trình, vấn đáp.
 - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
 - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
 IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra: trong giờ
 3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Một HS đứng tại chỗ nhắc lại
Hoạt động 2: Một số ví dụ về hàm số. (17 phút)
- Lấy các ví dụ tương tự như trong SGK.(bảng phụ)
- Chú ý rằng đối với từng thời điểm khác nhau trong ngày thì nhiệt độ khác nhau.
? Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào và thấp nhất khi nào?
Ví dụ 2: Một thanh kim loại đồng chất có D = 7,8 g/cm3 có thể tích là V cm3. Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó.
! Từ công thức m = 7,8V Tính m với mỗi V tương ứng và điền vào bảng.
? Công thức tính thời gian?
- Hướng dẫn HS làm ?2 tương tự như ?1
- Tìm hiểu ví dụ
- Theo bảng, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C)
- Viết công thức tính m.
ta có m = D.V
mà D = 7,8
=> m = 7,8V
- Làm ?1
mà S = 50
=> 
1. Một số ví dụ về hàm số.
Ví dụ 1:
t(giờ)
0
4
8
12
16
20
T0C
20
18
22
26
24
21
 m = 7,8V
?1
V(cm3)
1
2
3
4
m(g)
7,8
15,6
22,4
31,2
Ví dụ 3:
?2
V(km/h)
5
10
25
50
t(h)
10
5
2
1
Nhận xét : Trong ví dụ 1 ta thấy:
* Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
* Với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của T.
Ta nói T là hàm số của t.
Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của V.
Hoạt động 3: Khái niệm hàm số (10 phút)
- Nêu định nghĩa như trong SGK.
- Nêu chú ý
- Đọc định nghĩa
- Tìm hiểu chú ý 
2. Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý : SGK
4. Củng cố: (11 phút)
- Làm bài tập 24
- Làm bài tập 25
- Bài 24 : y là hàm số của x
- y = f(x) = 3x2 + 1
f(1) = 3.12 + 1 = 4
f(3) = 3.32 + 1 = 28
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 trang 64 SGK.
6. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 24/11/2010
Ngày dạy: 02/12/2010. Lớp 7B
Ngày dạy: 02/12/2010. Lớp 7A
Tiết 30 LUYỆN TẬP
 I. Mục Tiêu:
 * Kiến thức: 
 - Củng cố lại khái niệm hàm số.
- Biết cách tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng làm toán về hàm số.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ)
* Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học.
II. Chuẩn bị ... ......................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
.
..............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHÊM THI HỌC KỲ I
Môn: Toán – Lớp 7
Năm học: 2008-2009
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3.0 điểm) Đúng mỗi ý 0,5 điểm
C©u 1:
C©u
1
2
3
4
5
6
§¸p ¸n
B
D
A
B
A
C
B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
=
0.75
0.75
4
0.75
0.75
5
Gäi thêi gian 12 ng­êi lµm xong c«ng viÖc ®ã lµ x giê (0 <x <6)
V× sè ng­êi lµm vµ thêi gian hoµn thµnh c«ng viÖc lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch nªn ta cã:
VËy 12 ng­êi lµm hÕt 1.5 giê th× xong c«ng viÖc.
0.25
0.25
 0.25
0,25
6
- VÏ ®óng h×nh, ghi ®óng GT,KL
A
D
B
F
C
E
a, Chøng minh BDF = EFD (g.c.g)
=> BD = EF (2 C¹nh t­¬ng øng) => AD = EF
b, Chøng minh ADE = EFC (g.c.g)
 c, V× ADE = EFC (c/m c©u b)
=> AE = EC (2 C¹nh t­¬ng øng)
0,5
0,5
0,5
0,5
7
35.x = 312
35.x = 35.37
=> x= 37
0,5
0,5
* L­u ý: C¸ch lµm kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a.
 Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 19/12/2010
Ngày dạy: 27/12/2010. Lớp 7B
Ngày dạy: 27/12/2010. Lớp 7A
Tiết 40 : Trả bài kiểm tra
(phần đại số)
Mục tiêu :
 Giáo viên căn cư kết quả kiểm tra nhận xét đánh giá kết quả dạy học, đưa ra đánh giá chung và đánh giá riêng từng học sinh. Điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp với đối tượng học sinh.
 Căn cứ bài làm của học sinh điều chỉnh những sai lầm thường gặp của học sinh
Chuẩn bị :
 Giáo viên chấm bài kiểm tra.
 Học sinh làm lại bài kiểm tra vào vở
Tiến trình :
Ổn định :
Trả bài kiểm tra :
Nhân xét đánh giá kết quả :
+ Đánh giá chung :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Những lỗi sai thường gặp của học sinh :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 7Chuong II.doc