Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Đại lượng tỷ lệ nghịch - Lê Duy Hưng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Đại lượng tỷ lệ nghịch - Lê Duy Hưng

I - Mục tiêu :

-Kiến thức : Biết được mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.

-Kĩ năng : Nhận biết được 2 đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không ? Hiểu được các

 tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.

Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượn tỷ lệ nghịch. Tìm giá trị 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc. Tư duy tổng hợp

II - Chuẩn bị :

 -GV : Bảng phụ.

 HS : Ôn đại lượng tỷ lệ nghịch đã học, đọc trước bài mới

III - Các hoạt động dạy – học :

 1 - Ổn định tổ chức : (1’)

 Sĩ số : 7A : 7B : 7C :

 2 – Kiểm tra bài cũ ( 3’)

 Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch đã học ở tiểu học ?

3 – Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Đại lượng tỷ lệ nghịch - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngµy so¹n: .........................
Ngµy gi¶ng: .......................
 	 TIẾT 26 : ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH 
I - Mục tiêu : 
-Kiến thức : Biết được mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. 
-Kĩ năng : Nhận biết được 2 đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không ? Hiểu được các 
 tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.
Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượn tỷ lệ nghịch. Tìm giá trị 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc. Tư duy tổng hợp
II - Chuẩn bị : 
 -GV : Bảng phụ.
 HS : Ôn đại lượng tỷ lệ nghịch đã học, đọc trước bài mới 
III - Các hoạt động dạy – học :
	1 - Ổn định tổ chức : (1’)
	Sĩ số : 	7A :	7B :	7C : 
 	2 – Kiểm tra bài cũ ( 3’) 
	Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch  đã học ở tiểu học ?
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Họat động 1 ( 15’) Định nghĩa 
? Làm ? 1
? Các công thức trên có điều gì giống nhau ?
Ta nói y và x ; v và t là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. Vậy 2 đại lượng tỷ lệ nghịch là 2 đại lượng như thế nào ? 
-GV giới thiệu định nghĩa.
GV : Khái niệm ở tiẻu học là trường hợp riêng của định nghĩa với a khác 0
? Chỉ rõ đại lượng tỷ lệ nghịch trong VD trên
? Làm ? 2
? Nếu y TLN với x theo hệ số tỷ lệ a thì x tỷ lệ với y theo hệ số tỷ lệ bằng bao nhiêu
GV giới thiệu chú ý: 
1.3.- Cho các công thức :
t =  ; y = x ; n.m = 2
Công thức nào biểu diễn 2 đại lượng tỷ lệ nghịch ? 
?1
a) y =  ; b) y = 
c) v = 
Đại lượng này bằng 1 hằng số chia cho đại lượng kia
y tỷ lệ với x theo hệ số tỷ lệ là 12
+ v TLN với t theo hệ số tỷ lệ 16
?2 y = => x = 
Vậy x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ -3,5
Công thức 1 và 2 biểu diễn 2 đại lượng tỷ lệ nghịch
Định nghĩa.
 * Định nghĩa : SGK/57
y = 
Hay xy = a ó
Ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a (hệ số a ¹ 0).
* Chú ý ( SGK – 57)
*Hoạt động 2 ( 10’) Tính chất
GV : Bảng phụ ?3
GV : Giới thiệu x, y tỷ lệ nghịch y =  ; y2 = ..
* x1y1 = x2y2 = .. = a
* = =.; = =.;
Nội dung tính chất 2 đại lượng tỷ lệ nghịch là gì?. 
? So sánh 2 tính chất của đại lượng TLT và TLN
GV : Nhấn mạnh 
+ 2 đại lượng tỷ lệ thuận
x1 ứng với y1 ; x2 ứng y2
+ 2 đại lượng tỷ lệ nghịch
x1 ứng với y1 ; x2 ứng y2
a) x.y = a
thay số : 2.30 = 60 => a = 60
b) y = => y2 = = 20
y3 = = 15 ; y4 = = 12
c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4
2.- Tính chất : 
* Tính chất : SGK/58
1.- x1y1 = x2y2 = .. = a
2.- = =.; = =.;
* Hoạt động 3 : Củng cố - Luyện tập ( 15’)
? Đọc nội dung bài tập 12 – SGK – 58
? x , y liên hệ với nhau bởi công thức nào ?
? 2 HS lên bảng làm bài 
? Nhận xét bài làm của bạn
? Đọc và tóm tắt bài 14
? Nêu cách giải
GV : Cho HS hoạt động nhóm làm bài 
? Đại diện nhóm trình bày 
HS đọc bài 
y = 
HS1 làm câu a, b
HS2 làm câu c
Lớp nhận xét 
35 CN cần 168 ngày
28 CN cần x ngày
3. Luyện tập
Bài 12 SGK – 58
Vì x, y là 2 đại lượng TLN
 y = 
a = y.x = 8.15 = 120
y = 
x = 6 y = = 20
x = 10 y = = 12
Bài 14 – SGK – 58
Gọi số ngày cần dùng là x
Vì số ngày và số CN là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch nên ta có 
Vậy 28 công nhân xây ngôi nhà hết 210 ngày 
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 1’)
 - Nắm vững mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ nghịch 
- BTVN : 13, 15 SGK – 58 , Bài 20, 21 SBT – 46

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_26_dai_luong_ty_le_nghich_le_duy_h.doc