Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng về tỉ lệ thuận - Lê Duy Hưng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng về tỉ lệ thuận - Lê Duy Hưng

I - Mục tiêu:

-Kiến thức: Biết được mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ thuận.

-Kĩ năng: Nhận biết được 2 đại lượng có tỷ lệ thuận hay không? Hiểu được tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận.

 Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ thuận. Tìm giá trị 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 - Thái độ: Rèn tính linh hoạt, tư duy tổng hợp

II - Chuẩn bị:

 GV -Bảng phụ.

 HS : ôn lại 2 đại lượng tỷ lệ thuận đã học ở tiểu học.

III - Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:(1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C:

 2 - Kiểm tra: ( 5’)

 GV : Giới thiệu sơ lược về nội dung chương I

 ? Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỷ lệ thuận đã học ở tiểu học. Cho ví dụ.

Đặt vấn đề: Có cách nào để mô tả ngắn gọn 2 đại lượng tỷ lệ thuận?

 3 - Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng về tỉ lệ thuận - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: .........................
Ngµy gi¶ng: .......................
 	 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ.
TIẾT 23: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN 
I - Mục tiêu: 
-Kiến thức: Biết được mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ thuận. 
-Kĩ năng: Nhận biết được 2 đại lượng có tỷ lệ thuận hay không? Hiểu được tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
 Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ thuận. Tìm giá trị 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 
	- Thái độ: Rèn tính linh hoạt, tư duy tổng hợp
II - Chuẩn bị: 
 GV -Bảng phụ. 
 HS : ôn lại 2 đại lượng tỷ lệ thuận đã học ở tiểu học.
III - Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức:(1’)	Sĩ số: 	7A:	7B:	7C:
 2 - Kiểm tra: ( 5’)
 GV : Giới thiệu sơ lược về nội dung chương I
 ? Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỷ lệ thuận đã học ở tiểu học. Cho ví dụ.
Đặt vấn đề: Có cách nào để mô tả ngắn gọn 2 đại lượng tỷ lệ thuận? 
 3 - Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 ( 18’) Định nghĩa
? HS làm ? 1
? Những đại lượng nào không đổi trong 2 công thức trên
GV : ta gọi 15, D là hằng số
? Hai công thức trên có gì giống nhau
-GV giới thiệu định nghĩa.
Lưu ý: 2 đại lượng tỷ lệ thuận ở tiểu học là trường hợp riêng k > 0.
? Hãy chỉ rõ các đại lượng tỷ lệ thuận và các hệ số tỷ lệ trong 2 công thức trên
? Thực hiện ? 2
a =(= )
GV giới thiệu chú ý: Hãy nhận xét nếu y tỷ lệ thuận với x theo hằng số k. thì x tỷ lệ thuận với y theo hằng số nào? 
GV : Giới thiệu chú ý
Lưu ý cách đọc và cách viết hai đại lượng tỷ lệ thuận
? Cho HS làm ? 3
? 1 mm ứng với bao nhiêu tấn hãy điền vào bảng
? Nếu gọi khối lượng là x, chiều cao y thì 2 đại lượng x, y có là 2 đại lượng tỷ lệ thuận không ? Viết công thức chỉ rõ hệ số 
? Muốn liểm tra xem hai đại lượng có tỷ lệ thuận với nhau hay không ta làm như thế nào
a) S = 15.t
b) m = D.V
15 và D là đại lượng không đổi
Đại lượng này = đại lượng kia nhân với 1 số khác 0
HS đọc định nghĩa
S tỷ lệ với t theo hệ số tỷ lệ là 15, m tỷ lệ với v theo hệ số tỷ lệ là D
?2 y = x -> x = y.
Vậy x tỷ lệ thuận với y theo hằng số a =
Cột
a
b
c
d
Chiều
Cao(mm)
10
8
50
30
Khối
lượng(tấn)
10
8
50
30
HS : x, y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận
Công thức : y = 1. x
Hệ số tỷ lệ : 1ãóet xem 2 đại lượng đó có thoả mãn công thức y = ax hay không
1 - Định nghĩa.
* Ví dụ:
a) S = 15.t b) m = DV
 m = 7800V
* Nhận xét ( SGK – 52)
* Định nghĩa: SGK/52
 Nếu y = k.x ( k 0 )
Ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
* Chú ý ( SGK – 52)
Nếu y = kx 
*Hoạt động 2 ( 12’) Tính chất
? Cho HS làm ? 4 
GV: Giới thiệu về sự tương ứng của x1 và y1; x2 và y2;. 
= => =?
GV giới thiệu tính chất.
 GV khắc sâu:
+ Tỷ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi chính là số nào?
+ Lấy ví dụ cụ thể ở ?4 để minh họa cho tính chất 2. 
?4
a) Vì x và y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận => y1 = k.x1
hay 6 = k.3
vậy k = 2 hay hệ số tỷ lệ là 2
b) y2 = k.x2 = 2.4 – 8
y3 = 2.5 = 10; y4 = 2.6 = 12
c) = = = =2 
(hằng số tỷ lệ)
2.- Tính chất 
* Tính chất: SGK/53
Nếu y = kx ( k 0 )
1) = = .k.
2) = ; =;........
*Hoạt động 3 : Củng cố - luyện tập ( 8’)
? Làm bài tập 1/ 53
? Tìm công thức liên hệ giữa x và y
? Thay x = 6 ; y = 4 tìm k
? Hãy biểu diễn y theo x
? Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15
GV : Bảng phụ bài tập 2
Nêu yeu cầu của bài tập
GV : Cho HS hoạt động nhóm
? Các nhóm trình bày
GV : Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có
Y = kx
Tính k = ?
HS lê bảng làm
Phân tích bài
Các nhóm thực hiện
x , y là 2 đại lượng TLT
 y4 = k.x4 
 k = 
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
3 - Luyện tập
Bài tập 1 SGK- 53
a)Vì 2 đại lương x, y TLT
 y = kx
 4 = k. 6
 k = 2/3
k = 2/3. x
x = 9 y = 2/3.9 = 6
x = 15 y = 2/3 . 15 = 10
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Học thuộc các khái niệm cơ bản trong bài 
- BTVN : 3, 4 SGK – 54 ; Bài 1, 2, 3 SBT – 42 
- Đọc trước bài một số bài toán đại lượng tỷ lệ thuận

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_23_dai_luong_ve_ti_le_thuan_le_duy.doc