Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 21 đến 23 - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 21 đến 23 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS phát biểu đợc định nghĩa và tớnh chất hai đại lợng tỉ lệ thuận, biết biểu diễn một đại lợng này qua một đại lợng kia theo biểu thức tỉ lệ thuận.

 2. Kĩ năng:

Vận dụng định nghĩa và tớnh chất:

 - Nhận dạng đợc hai đại lợng là tỉ lệ thuận hay không tỉ lệ thuận

 - Lập đúng biểu thức thể hiện hai đại lợng tỉ lệ thuận với nhau.

 3.Thái độ:

 - Nghiêm túc,tớch cực, cẩn thận, chớnh xỏc.

II. Đồ dùng dạy học:

 1- GV: Bảng phụ ,

 2- HS:

III. Phơng pháp dạy học:

 Tớch cực, quan sỏt, vấn đỏp, nhúm

IV. Tổ chức giờ học:

 1. ổn định tổ chức:KTSS.

 2. Khởi động mở bài ( 5phút )

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 21 đến 23 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 21. ôn tập chƯơng I ( Tiếp )
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Tiếp tục hệ thống các kiến thức quan trọng của chương về các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
 2. Kỹ năng:
 - Tìm số cha biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 3. Thái độ: 
 - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dung dạy học:
 1- GV: Bảng phụ ghi bài tập; tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
 2- HS: 
III/ Phương pháp dạy học:
 Tớch cưc, quan sỏt, vấn đỏp, nhúm
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài 	
- Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương của số hữu tỉ?
- 1 HS lên bảng viết
 3. HĐ1: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS tái hiện các kiển thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
	- Đồ dùng: Bảng phụ tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bàng nhau
	- Tiến hành:
- Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0)?
- Tỉ lệ thức là gì? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
- Viết công thức thể hiện tích chất của dãy tỉ số bằng nhau?
- GV treo bảng phụ tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau và nhấn mạnh
- Yêu cầu HS làm bài 133
- Muốn tìm x trong tỉ lệ thức ở phần a làm thế nào?
- Muốn tìm x trong tỉ lệ thức ở phần b làm thế nào? 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và nhấn mạnh cách làm 
- Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0) là thơng của phép chia a cho b
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức 
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức => a.d = b.c
- 1 HS lên bảng viết 
- HS quan sát và lắng nghe
- HS làm bài 133 ( SBT - 22 )
- Muốn tìm ngoại tỉ lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết
- Muốn tìm trung tỉ lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết 
- 2 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
A. Lý thuyết
1. Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
a. Tỉ lệ thức:
 lập thành một tỉ lệ thức 
Tính chất:
 => a.d = b.c
b. Dãy tỉ số bằng nhau
Bài 133 ( SBT - 22 )
a, x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2
=> x = 
=> x
b, 
=> x = 
 4. HĐ2: Ôn tập về căn thức bậc hai, số vô tỉ, số thực ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS tái hiện lại các kiến thức về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
	- Đồ dựng:
	- Tiến hành:
- Định nghĩa căn bậc hai của số không âm a?
- làm bài 50?
- 2 HS lên bảng làm?
- GV nhận xét và chốt lại
- Thế nào là số vô tỉ? cho ví dụ?
- Số hữu tỉ được viết dới dạng số thập phân nh thế nào? cho ví dụ?
- Số thực là gì?
- Căn bậc hai của một số không âm a là x sao cho x2 = a
- HS làm bài 50
- 2 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
- Số vô tỉ đợc viết dới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 
- HS tự lấy ví dụ
- Số hữu tỉ đợc viết dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - HS tự lấy ví dụ
- Số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số thực
2. Ôn tập về căn thức bậc hai, số vô tỉ, số thực
a. Định nghĩa căn bậc hai
- Với a không âm = x sao cho x2 = a
Bài 50 ( SGK - 50 ) 
b. Số vô tỉ, số thực
Tập hợp số vô tỉ kí hiệu: I
Ví dụ: 
- Tập hợp số thực kí hiệu: R
 5. HĐ3: Luyện tập ( 18phút )
	- Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập có liên quan
	- Đồ dùng: Bảng phụ bài tập thêm
	- Tiến hành:
- Yêu cầu đọc bài 103
- Gọi số lãi của hai tổ đợc chia lần lượt là x, y (đồng) 
 - Ta có dãy tỉ số nào? 
- Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp 
- GV nhận xét và chốt lại cách làm dạng bài chia tỉ lệ
- 1 HS đọc bài 103
- HS lắng nghe
và x + y = 12800000
- 1 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
3. Bài tập 
Bài 103 ( SGK - 50 )
- Gọi số lãi của hai tổ đợc chia lần lợt là x, y (đồng) 
Ta có: 
và x + y = 12800000
6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Ôn tập lý thuyết theo câu hỏi ôn tập chương
 - Xem lại các dạng bài đã chữa giờ sau kiểm tra 1 tiết
****************************************
Ngày soạn:30/10/2010
Ngày giảng: 01/11/2010
Chương II: Hàm số và đồ thị
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức:
 - HS phát biểu được định nghĩa và tớnh chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết biểu diễn một đại lượng này qua một đại lượng kia theo biểu thức tỉ lệ thuận.
 	2. Kĩ năng:
Vận dụng định nghĩa và tớnh chất:
 - Nhận dạng được hai đại lượng là tỉ lệ thuận hay không tỉ lệ thuận
 - Lập đúng biểu thức thể hiện hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
 	3.Thái độ: 
 - Nghiêm túc,tớch cực, cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Đồ dùng dạy học:
 	1- GV: Bảng phụ , 
 	 2- HS: 
III. Phương pháp dạy học:
 Tớch cực, quan sỏt, vấn đỏp, nhúm
IV. Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:KTSS.......
 2. Khởi động mở bài ( 5phút )
- GV giới thiệu sơ lược qua về chương " Hàm số và đồ thị "
- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận mà ta đã học ở bậc tiểu học? Cho VD?
- GV nhận xét và vào bài
- HS lắng nghe
- HS trả lời và cho VD
3. HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ( 13phút )
- Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Đồ dùng: Bảng phụ 
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
- Giải thích vì sao chu vi và độ dài cạnh hình vuông, quãng đường và thời gian chuyển động...là tỉ lệ thuận với nhau?
- Yêu cầu HS thực hiện 
- Quãng đường đi được S(Km) theo t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(Km) tính theo CT nào?
- Khối lượng m(Kg) theo thể tích V(m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D(Kg/m3) tính theo CT nào?
- Có nhận xét gì về sự giống nhau giữa hai công thức trên?
- GV giới thiệu định nghĩa
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa
- Yêu cầu HS thực hiện 
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời? 
- GV nêu chú ý thông qua ?2, yêu cầu HS đọc chú ý
- Yêu cầu HS thực hiện 
- Chiều cao và khối lượng có quan hệ thế nào với nhau?
 10 mm ứng với 10T, vậy 1 mm ứng với khối lượng là bao nhiêu?
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- GV nhận xét và chốt lại
- Đọc thông tin SGK.
- Vì khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng theo
- HĐ theo nhóm thực hiện 
a) S =15.t
b) m = D.V
- Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác không
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc định nghĩa
- Làm việc cá nhân thực hiện 
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- 1 HS đọc chú ý
- HĐ cá nhân thực hiện 
- Chiều cao và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận
- 1 mm ứng với 1T
- 1 HS lên bảng điền
1. Định nghĩa
a) S =15.t
b) m = D.V
* Nhận xét ( SGk - 52 )
* Định nghĩa ( SGK - 52 )
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số, ta có: y =. x
Suy ra: x = . y
Vậy, x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 
* Chú ý ( SGK - 52 )
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
- HS lắng nghe 
 4. HĐ2: Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ( 12phút )
	- Mục tiêu: Nhận biết được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
	- Đồ dùng: Bảng phụ 
	- Tiến hành:
- Treo bảng phụ, Yêu cầu HS thực hiện 
- Muốn xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x làm thế nào?
- Muốn tìm các giá trị của y2; y3; y4 làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- Dựa vào bảng trên có nhận xét gì về các tỉ số giữa hai giá trị tương ứng? 
- GV giới thiệu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- HS thực hiện 
- Thay x1, y1 vào công thức
 y = k.x tìm hệ số k
- Lấy các giá trị của x2; x3; x4 nhân với k = 2 tìm được giá trị của y tương ứng
2. Tính chất
a) Vì x và y tỉ lệ thuận nên ta có y = k.x
- Thay x1 = 3, y1 = 6 ta có:
k = 
x
x1 = 3
x2 = 4
x3 = 5
x4 = 6
y
y1 = 6
y2 = 8
y3 = 10
y4 = 12
- Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng bằng nhau
- Đọc và ghi nhớ các tính chất
* Tính chất ( SGK - 53 )
 5. HĐ3: Củng cố( 13phút )
	- Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức vừa học để tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính giá trị của một đại lượng.
	- Tiến hành:
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS thực hiện bài 1
- 2 HS lên bảng trình bày?
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV chuẩn xác, khắc sâu định nghĩa
- Làm việc cá nhân thực hiện bài 1
+ HS1:thực hiện: a; b
+ HS2 thực hiện: c
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
- HS lắng nghe
3. Bài tập
Bài 1 ( SGK - 53 )
a) Ta có: y = k.x. Suy ra: 
với x = 6, y = 4 thì:
 k =
b) y = .x
c) Khi x = 9 thì y = .9 
 = 6
 Khi x =15 thì y = .15 =10
 	6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
* Tổng kết: Nếu đại lượng y tỉ lệ với đại lượng x theo cụng thức y = kx (với k là hằng số khỏc 0) thỡ ta núi y tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k.
* HDVN:
 - Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
 - BTVN: 2; 3; 4 ( SGK - 54 ); 
 - Chuẩn bị trước bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
HD: Bài 2 : Tỡm hệ số tỉ lệ sau đú ỏp dụng định nghĩa để làm bài
 Bài 3: b. Nếu tất cả cỏc tỉ số bằng nhau thỡ m và V tỉ lệ thuận với nhau
 Bài 4: Áp dụng định nghĩa
***************************************
Ngày soạn: 03/11/2010
Ngày giảng: 
Tiết 24. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
I/ Mục tiêu:
 	1. Kiến thức:
 - HS nhận biết được một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế và cách giải các bài toán đó.
 2. Kĩ năng:
 - Vận dụng làm được một số bài toỏn về đại lượng tỉ lệ thuận
 3. Thái độ: 
 - Chú ý, nghiêm túc rtrong giờ học, vận dụng vào thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	1- GV: Bảng phụ bài toán 1
 	2- HS: 
III/ Phương pháp dạy học:
 Tớch cực, quan sỏt, vấn đỏp, nhúm.
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số:......
 	2. Khởi động mở bài( 5p):
- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận, lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận?
* áp dụng làm bài tập 2 (SGK - 54)
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập
x
-3
-1
1
2
3
y
6
2
-2
-4
-6
 3. HĐ1: Tìm hiểu bài toán 1 ( 18phút )
- Mục tiêu: HS nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế và cách giải
- Đồ dùng: Bảng phụ bài toán 1 SGK - 54
- Tiến hành:
- Giới thiệu nội dung bài toán 1 trên bảng phụ
- Khối lượng và thể tích có quan hệ tỉ lệ với nhau như thế nào?
- Nếu gọi hai thanh chì có khối lượng lần lượt là m1, m2 thì ta có tỉ lệ thức như thế nào?
- Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất, ta vận dụng tính chất nào của dãy tỉ số?
 1 HS lên bảng thành lập dãy tỉ số, tìm khối lượng của từng thanh?
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức
- Yêu cầu HS thực hiện 
 1 HS lên bảng thực hiện giải, HS dưới lớp thực hiện theo dõi và nhận xét?
- GV chuẩn xác bài làm của HS.
- GV: Để giải bài toán trên ta phải nắm được m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để làm
- GV đưa ra nội dung chú ý
- Đọc nội dung bài toán 1 
- Khối lượng và thể tích tỉ lệ thuận với nhau
+ 
+ 
- 1 HS lên bảng làm tiếp
- HS lắng nghe
- HS hoạt động cá nhân thực hiện 
-1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp thực hiện và nhận xét bài giải của bạn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS lắng nghe
1. Bài toán 1
Giải
- Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1, m2, ta có:
- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=> m2 = 17.11,3 = 192,1 (g)
 m1 = 12.11,3 = 135,6 (g)
* Giải
- Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1, m2, ta có:
- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=> m2=15 . 8,9 = 133,5 g
 m1=10.8,9 = 89 g
* Chú ý: ( SGK - 55 )
 4. HĐ2: Tìm hiểu bài toán hai ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS nhận biết được các đại lượng tỉ lệ thuận cũng xảy ra trong tam giác và cách giải
	- Đồ dựng:
	- Tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài toán 2
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện 
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày bài làm, các nhóm khác theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và chuẩn kết quả
- Tìm hiểu nội dung bài toán 2
- HĐ nhóm thực hiện 
- Đại diện 1 nhóm trình bày bài làm các nhóm khác theo dõi và nhận xét 
- HS lắng nghe
2. Bài toán 2
* Giải
 - Gọi số đo các góc của tam giác ABC là: A, B, C
 Ta có:
Suy ra:
A = 1.300 = 300
A = 2.300 = 600
A = 3.300 = 900
5. HĐ3: Củng cố ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS vận dụng KT về hai đại lượng tỉ lệ thuận để làm bài tập
	- Đồ dựng:
	- Tiến hành:
-Yêu cầu HS thực hiện bài tập 5
- Khi nào thì x và y tỉ lệ thuận với nhau?
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm bài 5
- x và y tỉ lệ thuận với nhau khi tỉ số các giá trị của x và y tương ứng bằng nhau
- 2 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
3. Bài tập
Bài 5 ( SGK - 55 )
a) x tỉ lệ thuận với y vì:
b) x không tỉ lệ thuận với y vì:
 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
* Tổng kờt: ta cú thể vận dụng cỏc kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận để giải một số bài toỏn trong thực tế như tỡm khối lượng hoặc tớnh số đo gúc của tam giỏc, tứ giỏc khi biết tỉ lệ của cỏc gúc đú.
* HDVN:
 - Học bài và làm bài tập 6,7,8 (SGK - 56)
 - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập giờ sau luyện tập
 HD: Bài 7. Ta thấy dõu và đường tỉ lệ thuận với nhau do đú ta gọi khối lượng đường cần dựng là x (x > 0). Khi đú ta cú 
 = ị x = 3,75
 Bài 8. Gọi x, y, z lần lượt là số cấy lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm súc ( 24 > x, y, x > 0; x, y, z ẻ N) khi đú ta cú:
 = = 
Biết x + y + z = 24
ị số cấy mỗi lúp phải trồng và chăm súc.
***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_21_den_23_nam_hoc_2010_2011.doc