I. Mục tiêu:
- Kiến thức :- HS nhận biết đựơc điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn số thập pâhn hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích mẫu số ra thừa số nguyên tố
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi , máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi , bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: (1’)
Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Hỏi: Thế nào là một số hữu tỉ, viết các phân số : dưới dạng số thập phân.
3. Bài mới:
Ngµy so¹n: .................... Ngµy gi¶ng:................... Tiết 16: §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN I. Mục tiêu: - Kiến thức :- HS nhận biết đựơc điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn. - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số cĩ biểu diễn số thập pâhn hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích mẫu số ra thừa số nguyên tố - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi , máy tính bỏ túi. - Học sinh: Ơn lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi , bảng nhĩm. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hỏi: Thế nào là một số hữu tỉ, viết các phân số : dưới dạng số thập phân. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng *HĐ2: Nhận xét: (28ph) GV: Ở ví dụ , ta đã viết được các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn. Ơ ví dụ 2, ta viết phân số dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn. Các phân số này đều ở dạng tối giản. ? Hãy xét xem mẫu các phân số này chứa thừa số nguyên tố nào? ?: vậy các phân số tối giản với mẫu dương cĩ mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? ?: Tương tự với số thập phân vơ hạn tuần hồn? GV:Cho HS đọc nhận xét GV: Cho hai phân số ?: Mỗi phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn? Vì sao? GV: Cho HS làm ? GV: Yêu cầu HS xét lần lượt từng phân số theo các bước: - Đưa về phân số tối giản. - xét mẫu của phân số chứa các thừa số nguyên tố nào? GV: Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn biễu diễn một số hữu tỉ. * HĐ 2: Củng cố - luyện tập (10ph) GV: Cho HS làm bài 65/34 SGK GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày GV: Cho HS là bài 66/34 SGK GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày GV: Hướng dẫn hs nhận xét ?: Hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số; 0,(3); 0,(25) GV: Treo bảng phụ ghi kết luận. HS: Phân số cĩ mẫu là 20 chứa thừa số nguyên tố 2 và 5. Phân số cĩ mẫu là 25 chứa thừa số nguyên tố 5. Phân số cĩ mẫu là 12 chứa thừa số nguyên tố 2 và 3. HS: Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu khơng cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đĩ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. HS: Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đĩ viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn. HS: đọc nhận xét (SGK) HS: Đứng tại chỗ trả lời HS: 2 em đứng tại chỗ đọc kết quả viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn. HS: Cả lớp làm ra nháp HS: 2 em lên bảng thực hiện. HS: Cả lớp làm ra nháp HS: 2 em lên bảng thực hiện HS: Cả lớp làm ra nháp HS: 2 em lên bảng thực hiện HS: Cả lớp đọc kết luận. 2. Nhận xét: ( SGK/ 33) Ví dụ: , mẫu 25 = 52 khơng cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 Þ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = 0,08 , mẫu là: 30 = 2.3.5 cĩ ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 Þ viết được dưới dạng số thập phân vơ hạ tuần hồn: = 0,2333 = 0,2(3) 3. Luyện tập: Bài 65/34 SGK: Bài 66/34 SGK: 0,(3) = 0,(1).3 = .3 = 0,(25) = 0,(01).25 = .25 = 4. Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Nắm vững điều kiện một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Làm bài tập 68, 69, 70 /34, 35 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: