Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 11 đến 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Huy

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 11 đến 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Huy

- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? Các tính chất của chúng?

- Áp dụng giải bài tập 47b/Tr26 SGK.

Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20 phút)

- Nêu ví dụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.

? Các tỉ số đã thu gọn chưa? Nếu chưa hãy thu gọn ?

? Tính giá trị các tỉ số ?

? Kết luận gì giữa các tỉ số đã cho?

! Nếu bởi tỉ lệ thức = thì ta có trường hợp tổng quát nào?

! Nếu gọi k là giá trị chung của tỉ lệ thức ta suy ra a, c như thế nào với k?

! Khi đó tính như thế nào?

! Những điều trên ta suy ra được trường hợp tổng quát.

- Gọi HS đọc đề bài 54 SGK.

? Theo tính chất = = ?

! Suy ra x, y = ?

 

doc 24 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 11 đến 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 21/09/10
Tiết 11 Ngày dạy: /09/10 
§ 8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
 I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: Biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
* Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào trong thực hành giải toán Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bằy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu
 * Trò: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức:
- Định nghĩa tỉ lệ thức
- Các tính chất của tỉ lệ thức
- Các phép tính phân số
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? Các tính chất của chúng?
- Áp dụng giải bài tập 47b/Tr26 SGK.
- HS1:
- HS2:
0,24.1,61 = 0,84.0,46
Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20 phút)
- Nêu ví dụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.
? Các tỉ số đã thu gọn chưa? Nếu chưa hãy thu gọn ?
? Tính giá trị các tỉ số ?
? Kết luận gì giữa các tỉ số đã cho?
! Nếu bởi tỉ lệ thức = thì ta có trường hợp tổng quát nào?
! Nếu gọi k là giá trị chung của tỉ lệ thức ta suy ra a, c như thế nào với k?
! Khi đó tính như thế nào?
! Những điều trên ta suy ra được trường hợp tổng quát.
- Gọi HS đọc đề bài 54 SGK.
? Theo tính chất = = ?
! Suy ra x, y = ?
- Chưa. =
- 
- 
- a = k.b; c = k.d.
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Vd1: Cho tỉ lệ thức . Hãy so sánh với các tỉ số đã cho.
-- Giải --
Ta có:
Tổng quát: Nếu = thì
Thật vậy: Gọi k = = (1) là giá trị chung. Suy ra: a = k.b; c = k.d.
Ta có: 
Từ 1; 2 và 3 suy ra:
Vd2: Tìm x, y biết: = và x + y = 16.
Ta có: 
Suy ra: x = 3.2 = 6 và y = 2.5 = 10
Hoạt động 3: Chú ý (10 phút)
! Tính chất vẫn đúng với nhiều tỉ số bằng nhau. Hay 
! Khi có ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 4.
- Cho HS làm ?2 
- Đọc đề bài.
- = =
- x = 3.2 = 6 và y = 2.5 = 10
-7A : 7B : 7C = 8 : 9 : 10.
2. Chú ý
- Tính chất vẫn đúng với nhiều tỉ số bằng nhau
- Khi có dãy tỉ số ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 4. 
Ta viết: a : b : c = 2 : 3 : 5
Vd3: Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10. 
Ta viết là: 7A : 7B : 7C = 8 : 9 : 10.
Hoạt động 4: (8 phút)
- Làm các bài tập 55, 56 trang 30 SGK.
Hoạt động 5: (2 phút)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 57, 58 ,60,61 trang 30,31 SGK.
 V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 6 Ngày soạn: 28/09/10
Tiết 12 Ngày dạy: /09/10 
LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’
 I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: Củng cố tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
* Kĩ năng: HS vận dụng tốt các tính chất vào trong thực hành giải toán. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu
 * Trò: Học các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? 
- Áp dụng giải bài tập 56/Tr30 SGK.
- Một HS lên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập (23 phút)
- Gọi HS đọc đề bài.
? Đổi 2,04; -3,12 viết dưới phân số? Vì sao?
? Cách chia hai số hữu tỉ?
- Gọi HS trình bày bảng
? Đổi và 1,25 dạng phân số?
! Sau khi đổi ta làm gì nữa? Trình bày bài giải?
- Tương tự cho câu c, d. Gọi 2 HS lên trình bày.
- Gọi HS đọc đề bài.
GV Hướng dẫn chi tiết:
! Thực hiện phép tính chia vế phải.
! Chuyển sang vế phải thực hiện phép tính nhân.
! Tính x bằng cách nhân cả hai vế cho 3.
- Gọi 3 HS lên bảng làm tương tự như câu a. Gv theo dõi hướng dẫn thêm từng em.
b. x = 1,5
c. x = 0,32
d. x = 
- Gọi HS đọc đề bài
? Đã có những tỉ lệ thức nào? 
! Biến đổi để trở thành dãy tỉ số bằng nhau?
! Áp dụng tính chất mở rộng dãy tỉ số bằng nhau. Suy ra được gì?
- Gọi HS trình bày bảng
- Đọc đề
- . Nhân tử và mẫu với 100 
- 
- Thực hiện phép chia và rút gọn.
c. d. 2
HS trình bày bảng
Trình bày bảng
b. x = 1,5
c. x = 0,32
d. x = 
- Đọc đề
- 
Bài 59 trang 31 SGK
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bởi tỉ số giữa các số nguyên:
a. 2,04 : (-3,12) = 
b. 
c. 
d. 
Bài 60 trang 31 SGK
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau đây:
a.
b. 
c. x = 0,32 d. x = 
Bài 61 trang 31 SGK
Tìm ba số x, y, z biết: 
-- Giải --
Hoạt động 3: Kiểm tra 15’ (15 phút)
Đề bài: 1) Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 
 6.63 = 9.42
 2) Tìm hai số x; y, biết: va x + y = 15
Đáp án:1) (Mỗi tỉ lệ thức đúng 1,25đ)
 2) (1đ)
=> x = (8.15):20 = 6 (2đ)
 y = (12.15):20 = 9 (2đ)
Hoạt động 4: Hướng dẫn ở nhà: (2 phút)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 63,64 trang 31 SGK.
Thống kệ điểm:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 2
 >2 - <5
 5 - < 8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
7A1
 V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 7 Ngày soạn: /10/10
Tiết 13 Ngày dạy: /10/10 
 § 9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN 
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
 I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: 
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Nắm được dấu hiệu nhận biết một phân số tối giản sẽ biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
* Kĩ năng: Giải thích được vì sao một phân số cụ thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu
 * Trò: Học các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
- Một HS lên bảng nêu tính chất 
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn (15 phút)
- Cho HS làm ví dụ 1:
viết các phân số và dưới dạng số thập phân?
Cho HS làm ví dụ 2:
viết phân số dưới dạng số thập phân?
? Có nhận xét gì về phép chia?
- Giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn.
? Hãy viết các phân số dưới dạng các số thập phân chỉ ra chu kỳ và viết gọn nếu là số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Lên bảng thực hiện phép chia và viết kết quả.
5,0
 20
 80
 80
 8
12
- Thực hiện phép chia tử cho mẫu.
0,41666
- Phép chia không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lập đi lập lại
- Lên bảng làm 
1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ1:
Số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là các số thập phân hữu hạn
Số 0,4166 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Viết gọn 0,4166=0,41(6)
6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)
Hoạt động 3: Nhận xét (17 phút)
? các phân số ta đã xét ở các ví dụ đã là phân số tối giản chưa?
? Hãy tìm các ước nguyên tố của mẫu?
! Từ nhận xét về các ước nguyên tố của các mẫu, ta có dấu hiệu nhận biết như sau:
- Cho HS làm các ví dụ
- Cho HS làm phần ?
- Là các phân số đã tối giản
- Phân số . Mẫu là 20 có các ước nguyên tố là 2, 5
- Phân số . Mẫu là 25 có các ước nguyên tố là 5
- Phân số . Mẫu là 12 có các ước nguyên tố là 2, 3
- HS xét từng phân số theo các bước: Phân số tối giản chưa, nếu chưa phải rút gon.
- xét các ước nguyên tố của mẫu và dựa vào nhận xét để kết luận
2) Nhận xét
SGK (Tr 33)
Ví dụ:
 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì:
 mẫu 25 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
ta có = - 0,08
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì:
mẫu 30 có ước nguyên tố khác là 3 khác 2 và 5
ta có = 0,2(3)
?
- Các phân số : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
- Các phân số: viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
* Kết luận (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố (8 phút)
- Làm bài tập 65 trang 34 SGK.
Hoạt động 5: Hướng dẫn ở nhà: (2 phút)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 67, 68, 69 ,70, 71 trang 34, 35 SGK.
 V. Rút kinh nghiệm:
 Tuần 7 Ngày soạn: /09/10
 Tiết 14 Ngày dạy: /09/10 
LUYỆN TẬP
 I. Mục Tiêu:
 * Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
 * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số) 
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu
 * Trò: Học bài và làm bài tập.
 III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
 - Thuyết trình, vấn đáp.
 - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
 - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Một HS lên bảng
Hoạt động 1: Luyện tập: (38 phút)
? Làm cách nào để biết được các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?
- Từ đó cho HS đi đến kết luận.
- Cho HS làm phần b
? Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn)?
8,5:3
18,7:6
58:11
14,2:3,33
? Viết các phân số hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản?
 ; 
 ; 
- Hướng dẫn học sinh làm phần a, b ; phần c, d tự làm.
? Viết các phân số dưới dạng số thập phân? 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
? Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản
- Dựa vào tính chất, tìm ước nguyên tố của các mẫu.
- Lên bảng thực hiện phép chia
- 4 học sinh lên bảng, thực hiện phép chia, mỗi người làm một câu.
- chú ý viết kết quả dưới dạng thu gọn.
- Đưa 0,32 về dạng phân số
- Chú ý rút gọn phân số.
- lên bảng thực hiện phép chia.
1. Bài 68 
a) Các phân số : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b)
2. Bài 69 
8,5:3 = 2,8(3)
18,7:6 = 3,11(6)
58:11 = 5,(27)
14,2:3,33 = 4,(264)
3. Bài 70 
4. Bài 71 
Kết quả
Hoạt động 4: Củng cố (2 phút)
- Nhắc lại cách xác định một phân số khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
Hoạt động 5: Hướng dẫn ở nhà: (2 phút)
Học lại các kiến thức sau:
- Kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
- Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thậ ... hỏ nhất đến số lớn nhất
- Xác định giá tri tuyệt đối của từng số.
- So sánh các giá trị tuyệt đối
- Chuyển các số hạng không chứa x sang một vế.
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế.
- Đặt thừa số chung x ra và rút gọn.
- Làm tương tự như câu a (lên bảng làm)
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
- Tập chung của Q và I là tập 
1. Bài 91 : Điền số thích hợp vào ô vuông.
a) –3,02 < -3, 0 1
b) –7,5 0 8 > -7,513
c) –0,4 9 854 < -0,49826
d) –1, 9 0765 < -1,892
2. Bài 92 : Sắp xếp các số thực:
-3,2; 1; ; 7,4; 0; -1,5
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
-3,2 < -1,5 < < 0 < 1 < 7,4
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.
|0| << |1| < |-1,5| < |-3,2| <|7,4|
3. Bài 93 : Tìm x biết:
a) 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9
(3,2 – 1,2)x = -4,9 – 2,7
 2x = -7,6
 x = -3,8
b) (-5,6).x + 2,9.x – 3,86 = -9,8
 (-5,6 + 2,9).x = -9,8 + 3,86
	 -2,7x = -5,94	
	 x = 2,2 
4. Bài 94 : Tìm các tập hợp:
a) Q I
Q I = 
b) R I
R I = I
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Mối quan hệ giữa các tập hợp số.
- Một HS nêu mối quan hệ giữa các tập hợp.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Chuẩn bị ôn tập chương I soạn các câu hỏi trong phần ôn tập chương.
- Làm các bài tập 95 ; bài 96, 97, 101 
 V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 10 Ngày soạn: /10/10
Tiết 20 Ngày dạy: /10/10
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
 I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: 
- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học 
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, compa.
 * Trò: Học bài và làm bài tập.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình ôn tập. 
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R (12 phút)
? Nêu các tập số đã học?
? Mối quan hệ giữa các tập số đó?
- Vẽ sơ đồ, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ.
- Tập hợp các số đã học là:
Tập N các số tự nhiên.
Tập Z các số nguyên.
Tập Q các số hữu tỉ.
Tập I các số vô tỉ.
Tập R các số thực.
- Quan hệ:
- Theo dõi
1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
R
Q
Z
N
 Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ (30 phút)
? Định nghĩa số hữu tỉ?
? Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? cho ví dụ?
? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương không là số hữu tỉ âm?
? Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
! Tìm x tức là bỏ dấu giá trị tuyệt đối đi.
? |2,5| = ?
=> x
? Giá trị tuyệt đối của một số có bao giờ mang dấu âm không?
! Muốn tìm x thì trước tiên ta phải tìm |x|
? |1,427| = ?
=> x
- Đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của công thức, yêu cầu HS lên bảng điền vế phải.
? Nhận xét các mẫu phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân?
?Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào cho hợp lý?
! Chú ý quy đồng mẫu số.
- Phát biểu định nghĩa
- Tự lấy ví dụ minh hoạ
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
- Phát biểu quy tắc
- Ta có |2,5| = 2,5
- Giá trị tuyệt đối của một số luôn mang dấu +.
=> Không tồn tại giá trị nào của x để |x| = -1,2
|1,427| = 1,427
- Lên bảng điền vế phải
- Ơ biểu thức này có phân số và không biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, do đó nên thực hiện phép tính ở dạng phân số.
- Thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.
- Tiếp thu
2. Ôn tập số hữu tỉ
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với ; b0
- Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không.
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không.
x nếu x 0
-x nếu x < 0
* Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Bài 101 : Tìm x biết:
a) |x| = 2,5 => x = 2,5
b) |x| = -1,2 => Không tồn tại giá trị nào của x.
c) |x| + 0,573 = 2
	|x|	= 2 – 0,573
	|x|	= 1,427
	 x 	= 1,427
* Các phép toán trong Q
BẢNG PHỤ
Với a, b, c, m Z, m > 0
Phép cộng: 
Phép trừ: 
Phép nhân : 
Phép chia : 
Phép luỹ thừa: với x, y Q; m, n N
xm.xn = xm+n	;	xm:xn = xm-n	
(x 0; m n)
(xm)n = xm.n	;	(x.y)n = xn.yn
 	(y0)
Bài 99 : Tính giá trị của biểu thức:
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Ôn tập lại lý thuyết của chương
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 98, 99, 100, 102 trang 49+50 SGK.
- Tuần sau một tiết ôn tập chương (tt) và một tiết kiểm tra 45’
Chú ý về học kỹ bài.
 V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 11 Ngày soạn: 19/10/09
Tiết 21 Ngày dạy: 20/10/09
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
 I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: 
 - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học 
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q
* Kĩ năng: 
 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện các phép tính trong Q, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa du giá trị tuyệt đối. 
* Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ. Máy tính bỏ túi, bảng phụ
 * Trò: Học bài và làm bài tập. HS cần phải ôn tập trước các kiến thức về lýu thuyết có ở trong chương. Máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết công thức tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, 
Các phép toán luỹ thừa.
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
? Phép cộng các số hữu tỉ có những tính chất nào?
? Đối với bài toán này, bằng cách nào để ta thực hiện phép tính một cách hợp lý nhất?
? Đối với câu b, trước tiên ta thực hiện tính chất nào?
- Cho học sinh tiếp tục thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc.
? Bằng cách nào để tính nhanh?
- Cho 2 HS lên bảng làm, còn lại làm ra nháp.
- Tìm y biết
a) 
? Trong phép tính trên, y đóng vai trò gì?
? Muốn tìm y ta phải làm như thế nào?
c) 
? Muốn tìm y ta phải tìm số hạng nào trước?
! Tìm y từ 
? Nếu gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x, y (đồng). Theo bài ra ta có gì?
? x và y tỉ lệ với 2 số 3 và 5 nghĩa là sao?
! Tìm x và y từ 2 điều trên. 
(áp dụng tính chât của dãy tỉ số bằng nhau)
- Kết hợp, giao hoán, cộng với số 0
- Dùng tính chất kết hợp.
Nhóm 
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Đặt thừa số chung ra ngoài.
=
- Sử dụng tính chất kết hợp.
- Hai HS lên bảng làm
- Lêm bảng trình bầy
- Là một thừa số.
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Coi như là một số hạng và ta tìm trước
x + y = 12800000
- Thực hiện
1. Thực hiện phép tính
Bài 96 
Bài 97 
2. Toán tìm x
Bài 98 
3. Tỉ lệ thức
Bài 103 
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x, y (đồng)
Theo bài ra ta có:
 và x + y = 12800000
=> 
Vậy: 	Tổ 1 nhận được :4800000đ
	Tổ 2 nhận được :800000đ
 4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kỹ lý thuyết trong chương và xem lại các dạng toán đã chữa
- Làm tiếp các bài tập còn lại.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 11 Ngày soạn: 18/10/09
Tiết 22 Ngày dạy: 20/10/09
KIỂM TRA CHƯƠNG I
 I. Mục Tiêu:
 * Kiến thức: 
Kiểm tra sự hiểu bài và nhận biết mức độ nắm bài của học sinh qua chương I. 
HS biết cách suy luận, trình bày bài toán.
Qua bài kiểm tra, giáo viên có thể điều chỉnh cách dạy và học.
* Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện các phép tính trong Q, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa du giá trị tuyệt đối. 
* Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong làm bài.
II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ. Máy tính bỏ túi, bảng phụ
 * Trò: Học bài và làm bài tập. HS cần phải ôn tập trước các kiến thức về lýu thuyết có ở trong chương. Máy tính bỏ túi.
 III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Đề bài: 
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây 
Câu 1: Gi trị của (0,7)0 l:
 A. 0 B. 1 C . -0,7	 D. 0,7 
Câu 2: Điền dấu thích hợp vào ô vuông: 
 A. > B. C. = D. <  	
Câu 3: Với thì gi trị của m l: 
 A. 3 B. C. - 3 	D. 4
Câu 4: Hai tỉ số sau lập thành tỉ lệ thức: 
 A. và B. và C. và D. và 
Câu 5: Từ ta suy ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Giá trị của P= là: 
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 7: Kết quả nào sau đây là sai?
 A. B. C. D. 
Câu 8: Kết quả của phép tính: -3,116 + 0, 264 là:
 A. – 3,38 B. – 2,852 C. 3, 38 D. 2,852 
 B . PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thưc hiện phép tính:
 a, 	 b, 1 : 
Bài 2: (1điểm) Tìm x, biết: 	
 Bài 3: (2điểm) Tính diện tích của một mảnh đất hình chữ nhật. Biết chu vi mảnh đất là 48
 m và tỉ số của hai cạnh là 0,5.
Bài 4: (1điểm) Viết cc số 455 v 5 44 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 11
 IV. Đáp án và thang điểm:	
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
 	Đáp án mỗi câu là : 1B	2D	3A	4C 5B 6D 7A 8B
 B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6điểm)
Bài 1: (2,5điểm) Thưc hiện phép tính: 
 a, Đúng được 1 điểm 
	 = -3,7 + 4, 3 = 0,6 
 b, Đúng được 1 điểm 
	1 : = 1 : = 24
Bài 2: (1điểm) Đúng được 1 điểm 
 ( 0,25 đ ) 
	 	 (0,25đ ) x = -14 (0,5đ) 
 Bài 3: (2điểm) 
 Có d HCN = 48 m; tỉ số của hai cạnh l0,5. Tính SHCN.
	 Gọi a, b ( m) lần lượt là chiều rộng và chiều dài của HCN (a, b > 0) (0, 25đ)
 => a + b = 24 và 	 ( 0,75đ)
	 Áp dụng tính chất dy tỉ số bằng nhau => a = 8 ( m ) v b = 16 ( m ) ( 0,5đ)
	 Diện tích HCN l: 128 m2 	 ( 0, 5đ)
Bài 4: (1điểm) 
 Có 55 = 11 . 5 v 44 = 11 . 4
 Suy ra : 455 = 411 . 5 = (45 )11 = 1024 11 ( 0,5đ)
 544 = 511 . 4 = (54 )11 = 625 11	 ( 0,5đ)
 V. Thống kê điểm:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 <3
 3 - <5
 5 - <8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
7A2
 VI. Đánh giá - rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 7.doc