Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cơ bản - Năm học 2012-2013 - Hà Văn Sơn

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cơ bản - Năm học 2012-2013 - Hà Văn Sơn

Dựa vào phần kiểm tra, GV hình thành khái niệm số hữu tỉ

? Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ

? Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là gì?

 Lấy ví dụ về số hữu tỉ ?

*Củng cố:

Trả lời ?1 theo nhóm?

Nhận xét?

Giáo viên chốt lại cách làm.

Yêu cầu HS làm

Em có nhận xét gì về mối qua hệ giữa tập hợp số N, Z, Q?

Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số

- Yêu cầu HS làm BT1/7sk

 

doc 186 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cơ bản - Năm học 2012-2013 - Hà Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
Ngày soạn: 18/8/2012
 Ngày giảng:20/8/2012
Ngày điều chỉnh: /8/2012
Chương I : 
Số hữu tỉ . số thực
 %1 : Tập hợp Q các số hữu tỉ
 I, Mục tiêu: 
Kiến thức:
+ Hiểu được định nghĩa số hữu tỉ , biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
+ Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q
Kĩ năng:
+ Rèn cho HS kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết bỉểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
+ So sánh hai số hữu tỉ.
Thái độ: + Rèn tính cẩn thận , chính xác. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
- GV: + Bảng phụ ghi bài tập; sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số N, Z, Q. 
+ Thước thẳng có chia khoảng
- HS: + Ôn tập các kíên thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số
 + Thước thẳng có chia khoảng
III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận,..
IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm bài
Yêu cầu HS khác nhận xét...
1 Học sinh lên bảng thực hiện, hs dưới lớp làm trong phiếu học tập 1
HS nhận xét, thống nhất ý kiến.
Điền số thích hợp vào chỗ ()
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm số hữu tỉ
Dựa vào phần kiểm tra, GV hình thành khái niệm số hữu tỉ
? Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ
? Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là gì?
 Lấy ví dụ về số hữu tỉ ? 
*Củng cố:
Trả lời ?1 theo nhóm?
Nhận xét?
Giáo viên chốt lại cách làm...
Yêu cầu HS làm 
Em có nhận xét gì về mối qua hệ giữa tập hợp số N, Z, Q?
Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số
- Yêu cầu HS làm BT1/7sk
- Số viết dược ở dạng phân số Q
- 5 học sinh lấy ví dụ.
 HS làm theo nhóm 
 Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trên bảng
 Nhận xét
 HS làm nháp
HS đứng tại chỗ trả lời
Nhận xét
N Z 
Z Q
BT1/7sk
1. Số hữu tỉ :
VD:
 Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
*Khái niệm:(SGK-4) 
 Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
 với , b
 Với a Z 
thì 
Với n 
Thì 
 Q
 Z
N
Hoạt động2 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Trả lời ?3
 Biểu diễn số trên trục số ? 
 Nêu cách làm?
Nhận xét?
 Biểu diễn số trên trục số?
Nhận xét?
*Củng cố:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2( SGK-7)
? Biểu diễn số và trên trục số
Học sinh làm bài vào vở
 1HS trình bày bài trên bảng
Nhận xét
Hs làm nháp
Lên bảng trình bày.
2 HS lên bảng làm, mỗi em một phần
Hs làm nháp
1HS trình bày bài trên bảng
HS khác nhận xét, bổ sung
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD1: Biểu diễn trên trục số
VD2: Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
Bài tập 2( SGK-7)
 -1 0 1 
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu HS làm ?4
Nhận xét ?
 thì xvà y có thể có quan hệ gì?
Nghiên cứu ví dụ 1,2 SGK 
*Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm ?5( SGK-7)
1 HS lên bảng làm.
Hs khác nhận xét
Gv chốt lại...
- Bài tập 3a (SGK-8)
HS làm ?4
HS khác nhận xét, bổ sung
Làm ?5(SGK-7)
Làm tập 3a (SGK-8) 
3. So sánh hai số hữu tỉ:
a) VD: So sánh : -0,6 và
 (SGK)
b) * thì x = y hoặc x > y hoặc x < y 
* x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y
Số hữu tỉ dương 
Số hữu tỉ âm .
Bài 3a (SGK- 8)
V, Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ.
 Làm bài 2,3, 4, ( SGK-7, 8) , bài 1, 3, 4, 8( SBT-3, 4) 
Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tăc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế”.
Phiếu học tập 1 :
Điền số thích hợp vào chỗ ()
Phiếu học tập 2 : bài 1/7sgk
Phiếu học tập 3 : bài 3a/8 sgk
V. Rỳt kinh nghiờm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
-------------------------- @&? --------------------------
Ngày soạn: 18/8/2012
 Ngày giảng:24/8/2012
Ngày điều chỉnh: /8/2012
 %2 Cộng ,trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
+Học sinh biết quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập số hữu tỉ .
2. Kĩ năng:
+ Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
+ Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
Thái độ:
+Rèn tính cẩn thận , chính xác. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv:+ Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế và một số bài tập
 + Một số bài tập
Hs: + xem quy tắc cộng, trừ phân số , quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc ở lớp 6
 + Bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận,..
IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập
Gọi 2 HS lên bảng làm
Lớp nhận xét 
Gv chốt lại....
Theo dõi, lên bảng làm
HS1 làm bài tập 1
HS 2 làm bài tập 2
1, Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD?
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
2, So sánh các số hữu tỉ x và y, biết:
Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 Cho x=- 0,5, y = 
Tính x + y; x - y
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần
GV cho HS nhận xét
Giáo viên chốt:
. Viết số hữu tỉ về phân số cùng mẫu dương
. Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào?
Gv treo bảng phụ ghi công thức...
Nhấn mạnh cách tính
Treo bảng phụ ghi hai VD cho HS xem cách trình bày và pp làm
* Củng cố:
Y/c học sinh làm ?1
Bài tập 6(SGK-10)
HS: làm trên phiếu học tập 1 (đổi - 0,5 ra PS)
Học sinh còn lại tự làm trên phiếu học tập 1 
Học sinh bổ sung
Học sinh tự làm vào vở, 1hs báo cáo kết quả, các học sinh khác xác nhận kq
Ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Cả lớp làm vào vở, 2HS lên bảng làm
HS1 làm câu a, b
HS1 làm câu c, d
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ 
x= ( a,b,m Z m0)
VD: Tính
?1 
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z đã học ở lớp 6 lớp 7.
 Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
*Củng cố:
Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Bài 8(SGK - 10)
Gv yêu cầu HS làm 
Gv chốt lại...
Gv yêu cầu hoạt động nhóm bài tập 9a, c (SGK-10)
- Hỏi: Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ talàm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q.
học sinh phát biểu qui tắc chuyển vế trong Z 
phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q
Chuyển ở vế trái sang về phải thành
 Học sinh làm vào vở rồi đối chiếu.
Một hs đọc “Chú ý” SGK-9
2Hs lên bảng
 Hs1 làm câu a,b
Hs2 làm câu c,d
Cả lớp làm vào vở
Hs khác nhận xét
hoạt động nhóm bài tập 9a, c (SGK-10)
2 hs nhắc lại
2. Quy tắc chuyển vế: (8')
a) Quy tắc (sgk)
 x + y =z
 x = z – y
Ví dụ: Tìm x, biết:
?2 Tìm x biết
 a) 
 = 
b) 
c) Chú ý:(SGK-9 )
Bài 8(SGK - 10) Tính:
a) = = 
c ) 
= 
= 
3. Hướng dẫn học ở nhà :
Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
Làm bài 8bd,10( SGK-10), 12,13 (SBT-5) 
Ôn tập nhân, chia phân số, các tính chất phép nhân trong Z, phép nhân phân số
Phiếu học tập 1 :
Cho x=- 0,5, y = 
Tính x + y; x - y
Phiếu học tập 2 : ?1
Phiếu học tập 3 : ?2
V. Rỳt kinh nghiờm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Nhận xột của tổ trưởng: Nhận xột của BGH:
-------------------------- @&? --------------------------
Tuần 2:
Ngày soạn: 24/8/2012
 Ngày giảng:27/8/2012
Ngày điều chỉnh: /8/2012
 %3 : Nhân, chia số hữu tỉ
I, Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Học sinh biết các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ 
- Hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
Kĩ năng:
Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
Thái độ:
+ Rèn tính cẩn thận , chính xác. 
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ ghi công thức tổng quát phép nhân, chia hai số hữu tỉ, các tính chất phép nhân, chia , các số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, bài tập
HS: + ôn tập qut tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số ở lớp 6.
+ Đọc trước bài, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận,..
IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- HS 1: a) Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm ntn?
b) Tính : 
- HS2: a) Phát biểu quy tắc chuyển vế
b) Tìm x:
Hs nhận xét.
HS 1: Tính
HS2: Tìm x:
1, 
2,
2.Bài mới : Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Nêu quy tắc nhân hai phân số?
 Nhắc lại khái niệm số hữu tỉ? Vậy để nhân hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
 Nêu cách nhân chia số hữu tỉ ?
Gv cho Hs phát biểu bằng lời.
Gv Mở rộng cho nhiều số hữu tỉ...
Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
*Củng cố:
Bài tập 11a,b(SGK-12)
Hs khác nhận xét.
Gv chốt lại....
HS ...
-Ta đưa về dạng phân số rồi thực hiện phép toán nhân chia phân số Học sinh đứng tại chỗ ghi
1 học sinh nhắc lại các tính chất .
Hs đọc ví dụ:(SGK- 11)
Hai Hs lên bảng thực hiện
Nhận xét
1. Nhân hai số hữu tỉ 
Với 
Ví dụ:(SGK- 11)
Bài tập 11(SGK-12) Tính:
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Với (y0) hãy tính x:y 
Giáo viên y/c học sinh làm ?
*Củng cố ... hu gọn đa thức.
? Tìm tổng, hiệu của đa thức.
? Đa thức một biến.
? Nghiệm của đa thức một biến là gì.
Học sinh trả lời miệng.
Học sinh trả lời miệng tại chỗ.
Học sinh trả lời miệng.
Tổng số mũ của các biến có trong đơn thức.
Học sinh trả lời miệng.
HS trả lời miệng.
I, Lý thuyết.
1, Biểu thức đại số.
VD: 4x, 2(x + 2), x2y +1 ....
*Giá trị của một biểu thức đại số:
2,Đơn thức.
*ĐN: (SGK - 30)
VD: 3x2y, xyz, 4,....
*Đơn thức thu gọn: (SGK - 31)
*Bậc của đơn thức: (SGK - 31)
3, Đa thức
*ĐN: (SGK - 37)
VD: 3x2y+ xyz- 4,....
*Bậc của đa thức: (SGK - 38)
*Cộng, trừ đa thức (SGK - 40)
4, Nghiệm của đa thức một biến.
Hoạt động 2: Luyện tập-củng cố
? Tính giá trị biểu thức:
A =9x2 – 7x|y| - y3
tại x = ; y= -6
B = tại 
? Nhận xét.
Gv treo bảng phụ lên bảng
? Làm bài 2.
? Nêu yêu cầu của bài?
? Nhận xét.
? Làm bài a, 
? Làm b,
? Nhận xét.
? Làm c,
? Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS làm bài trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Hs lên bảng điền
Hs khác nhận xét...
Thu gọn đơn thức, tìm bậc của đơn thức.
HS hoạt động theo nhóm...
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS thảo luận cùng làm bài.
1 HS nêu cách làm.
Nhận xét.
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
A= 2x2y – xy tại x = 1, y = -2
Thay x = 1, y = -2 vào biểu thức, ta có:
A= 2.12.(-2) – 1.(-2) = -4+ 2 = -2
B =9x2 – 7x|y| y3
tại x = ; y= -6
Thay x = ; y= -6 vào biểu thức, ta có:
B = 
 = 41
Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tìm bậc và hệ số
Bài 2: Bài 59 (SGK - 49) 
Bài 3: Thu gọn đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức
a) ( a là hằng số )
 A có bậc 9
b) 
 ( a là hằng số )
B có bậc 27
Dạng 3: Sắp xếp đa thức, tính giá trị đa thức
Bài 63 (SGK - 50)
a) 
M(x) = 5x3 +2x4- x2+ 3x2 – x4 +1 -4x3 
 = x4 +2x2 +1 
b) M(1) = 14 +2.12 +1 = 4
M(-1) = (-1)4 +2.(-1)2 +1 = 4
c) M(x) = x4 +2x2 +1 > 0 
 do x4 0 ; x2 0 
=> M(x) không có nghiệm
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học.
Làm bài tập 1, 2, 3, 5, 6, 10 SGK trang 89, 90
VI, Rút kinh nghiệm:

Tuần: 32
Tiết :65
Ngày soạn :
Ngày dạy: 
Ôn tập chương IV (tt)
( với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal ...) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chơng IV.
- Biết vận dụng các kiến thức của chương để giải các bài toán thành thạo trong SGK.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức, tìm tích các đơn thức tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, tổng, hiệu của các đa thức, nghiệm của đa thức.
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi bài tập 59 (SGK - 49)
Hs: làm bt theo nội dung đã dặn
III.KTBC :
 Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
Gv ra bài tập
Hs lên bảng làm
Hs1: Bài 61a (SGK- 50)
Hs 2:Bài 61b (SGK- 50)
III.Tiến trình dạy học
Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động : Tổ chức ôn tập
Yêu cầu hs đọc bài...
Hai đa thức được thu gọn chưa?
Để sắp xếp các đa thức trước hết ta làm thế nào?
Để cộng các đa thức một biến ta có mấy cách? Là những cách nào?
Nên thực hiện theo cách nào?
Để chứng tỏ một giá trị nào đó là một nghiệm của đa thức em làm thế nào?
Nhận xét?
Đọc bài?
Để kiểm tra một số nào đó có phải là nghiệm của đa thức không ta làm thế nào?
Gv hướng đãn học sinh làm theo phương pháp loại trừ những giá trị không phải là nghiệm.
Nhận xét?
Gv chốt...
Cho hs chép bài ...
Hướng dẫn hs thu gọn và sắp xếp luôn
Nhận xét?
00-=
.
Dạng 4: Cộng, trừ đa thức một biến
Bài 62: (SGK - 50) 
a)P(x)= x5 +7x4- 9x3- 2x2- x
Q(x)= -x5 +5x4- 2x3+ 4x2- 
b)
 P(x)= x5 +7x4- 9x3- 2x2- x
 Q(x)= -x5 +5x4- 2x3+ 4x2- 
P(x)+Q(x)= 12x4- 11x3+2x2- x- 
 P(x)= x5 +7x4- 9x3- 2x2- x
 Q(x)= -x5 +5x4- 2x3+ 4x2- 
P(x)-Q(x)= 2x5+2x4- 7x3- 6x2- x+ 
c)Với x = 0:
P(0) = 05 +7.04- 9.03- 2.02- 0 = 0
Q(0)= -05 +5.04- 2.03+ 4.02- =- 
Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x)
Dạng 5 : Nghiệm của đa thức một biến
Bài 65 (SGK - 51)
Trong các số đã cho bên phải đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó:
A(x) = 2x – 6
A(3) = 2.3 – 6 = 6 – 6 = 0
ị x = 3 là nghiệm
Hai số còn lại không thể là nghiệm vì đa thức bậc 1
B(x) = 3x + 
B() = 3.(-) + = 0
Vậy x= là nghiệm. Các số còn lại không phải là nghiệm
M(x) = x2 – 3x + 2
M(-2) = (-2)2 – 3(-2) + 2
= 4 + 6 + 2 = 12
ị x = 12 không phải là nghiệm
M(1) = 12 – 3.1 + 2 = 1 – 3 + 2 = 0
ị x = 1 là nghiệm
M(2) = 22 – 3.2 + 2 = 4 – 6 + 2 = 0
ị x = 2 là nghiệm
Vậy x = 1, x = 2 là nghiệm của đa thức M(x)
Bài tập thêm: Cho đa thức 
P(x) = 3x3 – 5x3 + x + 2x3 – x – 4 + 3x2 + x4 + 7
Thu gọn P(x)
Chứng tỏ rằng P(x) không có nghiệm.
Giải:
P(x) = x4+ (3x3 – 5x3+ 2x3) + 3x2 +(x - x) + (- 4 + 7) = x4 + 3x2 + 3
Ta có x4 0 với x 
 3x2 0 với x 
ị x4 + 3x2 + 3 > 0 với x
Vậy đa thức P(x) không có nghiệm
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các kiến thức của chương
Làm tiếp các phần, bài còn lại trong SGK, bài 55, 56, 57 SBT – 17
VI, Rút kinh nghiệm: 

Tuần: 32
Tiết : 66
Ngày soạn :
Ngày dạy: 
Ôn tập cuối năm môn đại số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hệ thống lại kiến thức về các phép toán trên tập hợp só hữu tỉ , số thực , tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về số thực , tỉ lệthức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
Xem lại kiến thức toán 7 phần đại số
III. KTBC :
 IV. Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức phần đại số
?Định nghĩa số hữu tỉ 
?Tính chất của các phép toán về số hữu tỉ.
? Định nghĩa số thực?
?Khái niệm căn bậc hai.
? Khái niệm tỉ lệ thức ?Tính chất của tỉ lệ thức.
? Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Học sinh trả lời miệng.
Học sinh trả lời miệng tại chỗ.
Học sinh trả lời miệng.
Học sinh trả lời miệng.
HS trả lời miệng
I, Lý thuyết.
1 Số hữu tỉ.
2 Số thực , căn bậc hai.
3 Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động 2: Bài tập
Yêu cầu hs đọc bài
Nêu yêu cầu của bài
Nêu thứ tự thực hiện phép toán trong một biểu thức?
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
Yêu cầu hs đọc bài
Với điều kiện bài cho ta suy ra điều gì?
Nhận xét?
Yêu cầu hs đọc bài
Bài toán này thuộc loại nào?
Nêu phương pháp làm của loại toán này?
áp dụng tính chất nào để làm loại toán này?
Nhận xét?
Bài toán này có thể phát biểu dưới dạng nào?
Hs đọc bài
Hs hoạt động theo nhóm, tính tại chỗ ít phút
Một hs đại diện cho một nhóm lên bảng thực hiện 
Các nhóm khác nhận xét...
Đọc bài...
Hs hoạt động theo nhóm, tính tại chỗ ít phút
Hai hs đại diện cho hai nhóm lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Đọc bài...
Bài oán về đại lượng tỉ lệ thuận
áp dụng tính chất của dãy ỉ số bằng nhau
Nhận xét
Chia số 560 thành 3 phần tỉ lệ với 2, 5, 7
II, Bài tập:
Dạng 1: Thực hiện phép tính, tìm x
Bài 1( SGK - 88) Thực hiện phép tính:
Bài 2: (SGK -89)
Với giá trị nào của x:
Ta có 
Do ị = 0 Û x≤ 0
Dạng 2: tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Bài 4: (SGK - 89)
Gọi số tiền lãi mỗi đơn vị I, II, III được chia là x, y, z (triệu đồng). Vì số tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đầu tư nên ta có:
 và x + y + z = 5
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy đơn vị I được chia 80 triệu đồng
Vậy đơn vị II được chia 80 triệu đồng
Vậy đơn vị III được chia 80 triệu đồng 
v. Hướng dẫn học ở nhà::
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm tiếp các phần của các bài tập đã chữa
Làm tiếp các bài 3, 5, 6, 7, 8 (SGK - 90)
VI, Rút kinh nghiệm: 

Tuần: 33
Tiết: 67
Ngày soạn :
Ngày dạy: 
Ôn tập cuối năm môn đại số (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức, củng cố lại cho HS giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ ghi lý thuyết
HS: Làm BT theo nội dung Gv dặn 
III. KTBC : /
IV. Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Nội dung ghi bảng.
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức
? Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại lí thuyết.
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuân? 
Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 
Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Định nghĩa hàm số?
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax?
HS nhắc lại lí thuyết
Trả lời
Trả lời
I. Lí thuyết 
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đn (SGK):
 y = kx
Tc:
Đại lượng tỉ lệ nghịch 
Đn(SGK):
 xy = a
Tc
3) Hàm số, đồ thị hàm số 
Hoạt động 2: Bài tập
Yêu cầu của bài? 
Khối lượng không thay đổi thì thể tích và khối lượng riêng có quan hệ gì?
Làm bài.
Nhận xét?
? Khi giải bài toán tỉ lệ cần lưu ý vận dụng điều gì.
 Yêu cầu Hs đọc bài
Vẽ đồ thị hàm số?
Nhận xét?
Bài 4: Cho hàm số:
y = f(x) = x2 - 3
a, Tính f(1), f(-2) , f(), f(-)
b, Tìm hoành độ của điểm nằm trên đồ thị hàm số và có trung độ là 13.
Nêu cách làm b?
Làm bài ?
Nhận xét.
Gv chốt lại bài
Hs đọc bài..
Hs hoạt động theo nhóm ít phút...
1 HS đại diện cho một nhóm lên trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Hs đọc bài
Hs hoạt động theo nhóm ít phút...
HS vẽ hình vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS làm phần a vào vở
1 HS trình bày kết quả trên bảng
HS thảo luận làm phần b.
1 HS nêu cách làm.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
II Bài tập 
Bài 1:
Gọi thể tích của 3 thanh lần lượt làV1; V2 , V3, khối lượng riêng tương ứng là D1, D2, D3. Ta có: V1D1= V2D2= V3D3
 Và D1: D2 : D3 = 2 : 3: 5
 V1 + V2 + V3 = 1550
=> = ; = 
=> 2V1 = 3V2 = 5V3
=> 
=> V1 = 750 V2 = 500 V3= 300
Vậy thể tích của các thanh là 750cm3 ; 500 cm3 và 3200 cm3
Dạng 3: Đồ thị hàm số
Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số y =2x;y = -x ; y = 3x trên cùng hệ trục toạ độ.
 Bài 4: Cho hàm số y= f(x) = x2 – 3.
a, f(x) = x2 – 3
 f(1) = 12 – 3 = - 2
 f(-2) = (-2)2 – 3 = 1
 f() = ()2 – 3 = 0
 f(-) = (-)2 – 3 = 2
b, y = 13 x2 – 3 = 13
 ú x2 = 16
 ú x = 4 hoặc x = - 4
Vậy hoành độ của điểm có trung độ là 13 thuộc đồ thị hàm số là 4 hoặc – 4.
V. Hướng dẫn học ở nhà :
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương III, IV.
 - Làm các bài tập: 1, 2, 3,4, 5, 7, 9 SBT.
 10, 11, 12, 13 SGK.
 HD : 11 SGK: x = a là nghiệm của P(x) ú P(x) = 0
 5 SBT: Kiểm tra bằng định lí Pitago đảo.
VI, Rút kinh nghiệm:

Tuần: 34, 35
Tiết: 68, 69
Ngày soạn :
Ngày dạy: 
Kiểm tra cuối năm
Tuần: 36
Tiết: 70
Ngày soạn :
Ngày dạy: 
Trả và sửa bài kiểm tra (phần đại số)

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 7 KI III 1213.doc