Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 58 đến 111 - Năm học 2007-2008

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 58 đến 111 - Năm học 2007-2008

ạt động 1. Tính chất của đẳng thức.

*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.

*HS: Thực hiện .

*GV: Qua?1. Hãy điền dấu vào ô trống.

Nếu a = b thì a + c b + c

Nếu a + c= b + c thì a c

Nếu a = b thì b a

*HS:

Nếu a = b thì a + c = b + c

Nếu a + c= b + c thì a = c

Nếu a = b thì b = a

*GV: Nhận xét và khẳng định .

Nếu a = b thì a + c = b + c

Nếu a + c= b + c thì a = c

Nếu a = b thì b = a.

Điều nhận định dưới đây có đúng không ?.

Nếu a = b thì a - c = b - c

Nếu a - c= b - c thì a = c

Nếu -a =- b thì - b = -a.

Hoạt động 2. Ví dụ.

*GV: Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất trên để giải :

Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = -3.

*HS: Ta có:

x - 2 = -3

x - 2 + 2 = -3 + 2

 x = -3 + 2

 x = 1.

*GV: Nhận xét.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .

*GV: Yêu cầu học sinh làm?2.

Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2.

*HS: Hoạt dộng các nhân.

Một học sinh lên bảng trình bài bài làm.

x + 4 = -2

x + 4 - 4 = -2 - 4

 x = -2 - 4

 x = -6.

*GV: Nhận xét.

 

doc 143 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 58 đến 111 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết: 58
quy tắc chuyển vế
I. Mục tiêu
+ ễn lại cỏc kiến thức đó học về:
	- Tập hợp số nguyờn; giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a; qui tắc tỡm giỏ trị tuyệt đối.
	- Cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn; qui tắc trừ hai số nguyờn.
	- Qui tắc bỏ dấu ngoặc
	+ Rốn luyện kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức đó học ỏp dụng vào bài toỏn thực tế..
 II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy - học
1.ổn định tổ chức 
 Lớp: 6A: Lớp: 6B: 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Tính chất của đẳng thức.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
*HS : Thực hiện .
*GV : Qua ?1. Hãy điền dấu vào ô trống.
Nếu a = b thì a + c b + c
Nếu a + c= b + c thì a c
Nếu a = b thì b a
*HS: 
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c= b + c thì a = c
Nếu a = b thì b = a
*GV: Nhận xét và khẳng định .
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c= b + c thì a = c
Nếu a = b thì b = a.
Điều nhận định dưới đây có đúng không ?.
Nếu a = b thì a - c = b - c
Nếu a - c= b - c thì a = c
Nếu -a =- b thì - b = -a.
Hoạt động 2. Ví dụ.
*GV: Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất trên để giải :
Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = -3.
*HS : Ta có : 
x - 2 = -3
x - 2 + 2 = -3 + 2
 x = -3 + 2
 x = 1. 
*GV : Nhận xét.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. 
Tìm số nguyên x, biết : x + 4 = -2.
*HS : Hoạt dộng các nhân.
Một học sinh lên bảng trình bài bài làm.
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
 x = -2 - 4
 x = -6.
*GV : Nhận xét.
Hoạt động 3. Quy tắc chuyển vế :
*GV : Hãy so sánh các cách giả của bài toán dưới đây :
Cách 1
Cách 2
x -2 = -3
x - 2 + 2 = -3 + 2
 x = -3 + 2
 x = 1. 
 x - 2 = -3
 x = -3 + 2
 x = 1
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
 x = -2 - 4
 x = -6.
x + 4 = -2
 x = -2 – 4
 x = -6
*HS: Thực hiện 
ở cách , áp dụng các tính chất đã nêu trên.
ở cách 2, chuyển số hạng từ vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu các số hạng đó.
*GV: Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia, ta làm thế nào.
*HS: Trả lời .
*GV: Nhận xét và đưa ra quy tắc :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ – ” đổi thành “ + ” và dấu 
“ + ” thành dấu “ – ”.
*HS: Chú ý nghe giảng và đọc ví dụ trong (SGK- trang 86.)
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. 
Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (-5) + 4.
*HS : Thực hiện .
ta có :
 x + 8 = (-5) + 4.
 x + 8 = (-1)
 x = (-1) + (-8)
x = -9
*GV : Nhận xét.
Chúng minh rằng :
(a - b) + b = a.
x +b = a thì x = a -b.
Từ đó có nhận xét gì ?.
*HS: Thực hiện .
1. Tính chất của đẳng thức.
?1
Tính chất
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c= b + c thì a = c
Nếu a = b thì b = a.
2. Ví dụ
Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = -3.
Giải :
x - 2 + 2 = -3 + 2
 x = -3 + 2
 x = 1. 
?2.
Tìm số nguyên x, biết : x + 4 = -2.
 Giải :
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
 x = -2 - 4
 x = -6.
3. Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ - ” đổi thành “ + ” và dấu “ + ” thành dấu “ - ”.
Ví dụ :
a, x – 2 = -3
 x = -3 + 2
 x = 1
b, x + 4 = -2
 x = -2 - 4
 x = -6 
?3. 
Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (-5)+ 4.
Giải :
x + 8 = (-5) + 4.
 x + 8 = (-1)
 x = (-1) + (-8)
 x = -9
* Nhận xét.
- (a - b) + b = a + ( -b + b) = a.
- x +b = a thì x = a - b.
Phép toán trừ là phép toán ngược của phép toán cộng.
4.Củng cố 
+ Nhắc lại qui tắc chuyển vế.
	+ Làm bài tập 61/87 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
	+ Học thuộc cỏc tớnh chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế.
	+ Làm bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK.
	+ Làm bài tập 95, 96, 97, 98, 99, 100/66 SBT.
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết: 59
nhân hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu
1. Kiến Thức: 
Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
2. Kĩ năng: 
Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài tập.
3. Thái độ: 
Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập 
II.P.PHáP DạY HọC:
 Đàm thoại, GQVĐ,hợp tác nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
IV. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức 
 Lớp: 6A: Lớp: 6B: 
2.Kiểm tra bài cũ 
Tớnh toồng :	 a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Nhận xét mở dầu.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hoàn thành phép tính sau :
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = ?.
*HS: 
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
*GV: Nhận xét và yêu cầu là ?2.
Theo cách trên, hãy tính :
(- 3) . 5 ; (- 6) . 2
*HS : Hai học sinh lên bảng.
*GV: Nhận xét.
Nêu vấn đề: “ Với cách trên ta thực hiện phép tính sau: 1001 . (-1235) = ?.
*HS : Ta có : 
1001 . (-1235) = (-1235) +(-1235) +(-1235) +..+(-1235) .
Rõ ràng với cách thực hiên như trên là rất mất nhiều thời gian và còn hay bị nhầm nữa. Vậy có cách làm thế nào để tính các phép như trên một cách nhanh nhất và chính xác nhất.
Viết nội dung lên bảng phụ
Quan sát ví dụ sau và so sánh cách làm. 
Cách 1
Cách 2
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
(-3) .4 =- ( . ) 
 = - ( 3 . 4 )
 = -12
(- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) 
= -15
(- 3).5= - ( . )
 = -( 3 . 5)
 = -15
*HS: Cách 2 gọn hơn và tính nhanh hơn.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?
*HS : Hai số nguyên là hai số nguyên khác dấu, nhưng giá trị tuyệt đối của mỗi số nguyên đó là một số nguyên dương, dấu của tích hai số này là dấu “ – ”.
Hoạt động 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
*GV : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?.
*HS : Trả lời .
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ -” trước kết quả tìm được.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Tính:
1001 . (-1235) = ?.
*HS: Thực hiện .
*GV: Với a là số nguyên.
Tính: a . 0 = ?.
*HS: a . 0 = 0.
*GV: Nhận xét và đưa ra chú ý:
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
*HS: Ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh đọ ví dụ ( SGK- 89).
*HS: Thực hiện .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Tính : a, 5 . (- 14) = ?.
 b, (-25) . 12 = ?.
*HS : Hoạt động theo nhóm
1. Nhận xét mở dầu.
?1 Hoàn thành phép tính sau :
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
?2
* (- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +
 (-3) = -15
* (- 6) . 2 = (- 6) + (- 6) = -12
?3. 
Giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên khác dấu là một nguyên dương. Dấu của tích hai số nguyên đó là dấu “ - ”
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả tìm được.
* Chú ý :
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
 a . 0 = 0 . 
?4.
a, 5 . (- 14) =- ( 5 . 14 ) = -70.
b, (-25) . 12 = - ( 25 . 12 ) = -300.
4.Củng cố 
Nhaỏn maùnh vaứ khaộc saõu : Tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ moọt soỏ nguyeõn aõm Baứi taọp 73 SGK 
a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 
 c) (-10) . 11 = -110 d) 150 . (-4) = - 600
 Baứi taọp 74 SGK
a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = -500 c) 4 . (-125) = -500 
Baứi taọp 76 SGK 
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x . y
-35
-180
-180 
-1000
V.Hướng dẫn về nhà 
Baứi taọp veà nhaứ 75 ; 77 SGK trang 89
Xem trửụực baứi Nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu 
Ngày soan :
Ngày giảng: 
Tiết: 61
nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu
1. Kiến Thức: 
Học sinh hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2. Kĩ năng: 
Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng đấu để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ: 
Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
IIi.P.PHáP DạY HọC:
 Đàm thoại, GQVĐ,hợp tác nhóm nhỏ.
Iv. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức 
 Lớp: 6A: Lớp: 6B: 
2.Kiểm tra bài cũ 
Hoùc sinh laứm caực baứi taọp ủaừ cho veà nhaứ 75 / 89
 a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 
Hoùc sinh caàn chuự yự :
 Tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ moọt soỏ aõm 
 Khi nhaõn moọt soỏ aõm cho moọt soỏ dửụng thỡ tớch nhoỷ hụn soỏ ủoự 	
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Nhân hai số nguyên dương.
*GV : Nhắc lại tích của hai số tự nhiên rồi áp dụng làm ?1.
Tính :
a, 12 . 3  ; b, 5 .120
*HS : Tính :
a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600
*GV: Nhận xét và khẳng định;
Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dương.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
Hoạt động 2. Nhân hai số nguyên âm
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Treo bảng phụ nội dung của ?2 lên bảng.
Quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối.
 3. (- 4) = -12 
 2. (- 4) = - 8 tăng 4
 1. (- 4) = - 4 tăng 4
 0. (- 4) = 0 tăng 4
 (-1) . (-4 ) = ?
 (-2) . (- 4) = ?
*HS: 
 (-1) . (-4 ) = .
 (-2) . (- 4) = .
*GV: Nhận xét:
Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?.
*HS: Trả lời .
*GV: Nhận xét và nêu quy tắc.
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Ví dụ:
Tính:
(- 4) .(-25) = ?.
*HS: Thực hiện .
*GV: Tích của hai số nguyên âm là một số gì ?.
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính :
 a, 5 .17 = ?. b, (-15) . (-6) = ?.
Hoạt động 3. Kết luận.
*GV: 
- a. 0 = ?.
- Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ?.
- Nếu a, b khác dấu thì a . b = ?.
*HS: Trả lời .
*GV: Nhận xét và khẳng định 
- a. 0 = 0.
- Nếu a, b cùng dấu thì a. b = 
- Nếu a, b khác dấu thì a . b = 
*GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý 
 (SGK-trang 91).
* Cách nhận biết dấu của tích.
( + ).( + ) ( + )
( - ).( + ) ( - )
 ( - ). ( - ) ( + )
* a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
*Khi đổi chỗ một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. 
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm, nếu :
a, Tích a . b là một số nguyên dương.
b, Tích a . b là một số nguyên âm .
1. Nhân hai số nguyên dương
?1. Tính :
a, 12 . 3  ; b, 5 .120
Giải:
a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600
Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dương.
2. Nhân hai số nguyên âm
?2.
 3. (- 4) = -12 
 2. (- 4) = -8 tăng 4
 1. (- 4) = - 4 tăng 4
 0. (- 4) = 0 tăng 4
Suy ra :
 (-1) . (-4 ) = .
 (-2) . (- 4) = .
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Ví dụ :
(-4) .(-25) = 
Nhận xét :
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
?3. Tính :
a, 5 .17 = ?. b, (-15) . (-6) = ?.
Giải :
a, 5 .17 = 85 
b, (-15) . (-6) = .
3.Kết luận.
- a. 0 = 0.
- Nếu a, b cùng dấu ...  mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phân số sau:
a/ b/ 
c/ d/ 
GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa?
Thế nào là phân số tối giản?
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377- ( 98 – 277) 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17: 0,1
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/Với a, n N 
an = a.a.a với .
Với a 0 thì a0 = 
b/ Với a, m, n N 
am.an = .
am : an = .. với .
Yêu cầu học sinh làm bài 172 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
Phần ghi bảng
 I.Ôn tập rút gọn phân số, 
so sánh phân số: (10/)
Muốn rút gọn phân số, ta chia 
cả tử và mẫu của phân số cho 
một ước chung của chúng
Bài 1:
 a/ = b/ =
c/ = d/ =2
Bài 2:So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 174 (SGK/67)
 Ta có: 
 hay A > B
Ôn tập quy tắc và tính 
chất các phép toán. (28/)
Các tính chất:
- Giao hoán
- Kết hợp
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- (98 – 277) = 
(- 377 + 277) – 98 
= - 100- 98 = - 198 
C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3–
0,17: 0,1
= - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= - 1,7 .10 = - 17
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/ Với a, n N 
an = a.a.a với n0
Với a 0 thì a0 =1 
b/ Với a, m, n N 
am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 172 (SGK/67)
Giải:
Gọi số HS lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là :
60 – 13 = 47 (chiếc)
 x Ư(47) và x > 13
 x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
 4. Củng cố(5')
Nhắc lại các kiến thức vừa chữa.
5.Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’)
Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 (SGK/67)
Bài 86 (17) 
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
________________________________________
Ngày soạn: / 5/2009. Ngày giảng: /5/2009-6C
 /5/2006-6D
Tiết 108: ôn tập cuối năm (tiết 3)
I. Mục tiêu :
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức.
- Luyện tập dạng toán tìm x.
- Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ. 
HS: học và làm bài tập đã cho
III.tiến trình dạy hoc
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (12')
Y/c 2 HS lên chữa BT
HS 1: Chữa BT 86 b, d
HS 2: Chữa BT 91 (SBT/19)
Đáp án:
Bài 86 (SBT/17)
b/ 
d/ 
Bài 91 (SBT/19)
 M = 
 	N = 
GV: Cho HS nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 nội dung kiến thức
Cho học sinh luyện tập bài 91 (SBT)
Tính nhanh:
Q = (
Em có nhận xét gì về biểu thức Q? 
Vậy Q bằng bao nhiêu? vì sao?
Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 
Em có nhận xét gì về biểu thức.
Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5
B = 0,25.1
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số.
Nêu thứ tự phép toán của biểu thức?
Y/c HS làm BT 176
2 HS đồng thời lên bảng.
Yêu cầu làm bài tập 2
x – 25% x = 
Tương tự làm bài tập 3 
(50% + 2
Ta cần xét phép tính nào trước?
Xét phép nhân trước 
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Sau xét tiếp phép cộngtừ đó tìm x.
Gọi một học sinh lên bảng làm.
Y/c HS làm bài 4. Cách làm tương tự BT 3.
Phần ghi bảng
I. Luyện tập thực hiện phép tính:
 (10/)
Bài 1 (Bài 91 – SBT /19)
Tính nhanh:
Q = (
Vậy Q = (
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 
= 
B = 0,25.1 = 
= 
Bài 176 SGK/67)
a/ 
= 
= 
= 
b/ B = 
T=
= (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102
M = 
= 
 Vậy B = 
II. Toán tìm x (18/)
Bài 1: Tìm x biết
Bài 2: 
x – 25% x = 
x(1 – 0,25) = 0,5
0,75x = 0,5
x =
Bài 3:
(50% + 2
(
x = - 13
Bài 4 :
 x = -2
4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa chữa (3')
5. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’)
Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III)
+ Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
+ Tìm 1 số biết gía trị phân số của nó.
+ Tìm tỉ số của 2 số a và b.
===============================
Ngày soạn: 3/ 5/2008
Ngày giảng: 6/5/2008
Tiết 109: ôn tập cuối năm
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
- Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
II.Chuẩn bị:
GV : Giáo án, bảng phụ. 
HS: Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm.
B. Phần thể hiện ở trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong lúc ôn tập)
II. Bài mới:
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phân số sau:
a/ b/ 
c/ d/ 
GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa?
Thế nào là phân số tối giản?
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377- ( 98 – 277) 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17: 0,1
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/Với a, n N 
an = a.a.a với .
Với a 0 thì a0 = 
b/ Với a, m, n N 
am.an = .
am : an = .. với .
Yêu cầu học sinh làm bài 172 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
 I.Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số: (10/)
Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng
Bài 1:
 a/ = b/ =
c/ = d/ =2
Bài 2:So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 174 (SGK/67)
 Ta có: 
 hay A > B
II. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. (18/)
Các tính chất:
- Giao hoán
- Kết hợp
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- (98 – 277) = 
(- 377 + 277) – 98 
= - 100- 98 = - 198 
C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3– 0,17: 0,1
= - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= - 1,7 .10 = - 17
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/ Với a, n N 
an = a.a.a với n0
Với a 0 thì a0 =1 
b/ Với a, m, n N 
am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 172 (SGK/67)
Giải:
Gọi số HS lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là :
60 – 13 = 47 (chiếc)
 x Ư(47) và x > 13
 x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
 III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’)
Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 (SGK/67)
Bài 86 (17) 
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
________________________________________
Ngày soạn 5/ 5/2008
 Ngày giảng: 8/5/2008
Tiết 110: ôn tập cuối năm (tiết 3)
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu :
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức.
- Luyện tập dạng toán tìm x.
- Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ. 
HS: học và làm bài tập đã cho
B. Phần thể hiện ở trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:
Y/c 2 HS lên chữa BT
HS 1: Chữa BT 86 b, d
HS 2: Chữa BT 91 (SBT/19)
Đáp án:
Bài 86 (SBT/17)
b/ 
d/ 
Bài 91 (SBT/19)
 M = 
 	N = 
GV: Cho HS nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
Cho học sinh luyện tập bài 91 (SBT)
Tính nhanh:
Q = (
Em có nhận xét gì về biểu thức Q? 
Vậy Q bằng bao nhiêu? vì sao?
Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 
Em có nhận xét gì về biểu thức.
Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5
B = 0,25.1
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số.
Nêu thứ tự phép toán của biểu thức?
Y/c HS làm BT 176
2 HS đồng thời lên bảng.
Yêu cầu làm bài tập 2
x – 25% x = 
Tương tự làm bài tập 3 
(50% + 2
Ta cần xét phép tính nào trước?
Xét phép nhân trước 
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Sau xét tiếp phép cộngtừ đó tìm x.
Gọi một học sinh lên bảng làm.
Y/c HS làm bài 4. Cách làm tương tự BT 3.
I. Luyện tập thực hiện phép tính:
 (10/)
Bài 1 (Bài 91 – SBT /19)
Tính nhanh:
Q = (
Vậy Q = (
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 
= 
B = 0,25.1 = 
= 
Bài 176 SGK/67)
a/ 
= 
= 
= 
b/ B = 
T=
= (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102
M = 
= 
 Vậy B = 
II. Toán tìm x (18/)
Bài 1: Tìm x biết
Bài 2: 
x – 25% x = 
x(1 – 0,25) = 0,5
0,75x = 0,5
x =
Bài 3:
(50% + 2
(
x = - 13
Bài 4 :
 x = -2
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’)
Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III)
+ Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
+ Tìm 1 số biết gía trị phân số của nó.
+ Tìm tỉ số của 2 số a và b.
Tiết 111: Ngày soạn: /5/09;ngày dạy: /5/2009-6C+6D
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II( phần số học)
I. MỤC TIÊU:
	+ Củng cố hệ thống các kiến thức số học.
	+ Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải.
	+ Rèn kỹ năng tính toán chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
	- Bài kiểm tra Học kỳ II đã chấm, chuẩn bị phát cho HS.
	- Đáp án bài kiểm tra sửa sai cho HS.
III. TIẾN TRìNH DẠY HỌC 
 1. Ổn định:
2. Phát bài biểm tra:k0
	3. Sửa bài:
Bài 1	 Các câu a,b,học sinh làm đúng ít mắc lỗi
c)Đa số học sinh làm bài 1a sai vì không biết nên kết quả lẽ ra phải
bằng vì thì lại là:
Bài 2	
a) Không viêt hết 6 phân số thoả mãn trong tập hợp
b)Chưa viết biểu thức bằng đã thay số nên tính dài do đó dẫn đến kết quả sai.
Bài 3
Câu a,b,c học sinh làm tốt. Câu c đa số các em sai từ bước2 vì thực hiện trong ngoặc trước:
Bài 4 Đây là dạng quen thuộc nên các em làm tốt. Một số em chưa biết tính phần trăm:
Bài 6 Đây là dạng tính hỗn hợp:Bước 1 Gọi 2 số phải tìm là a&b ta có 
Bước 2 :Thêm 60 vào số thứ nhất thì tỷ số giữa số thứ nhất và số thứ2 là 
Nên ta có 
Bước 3 Dùng tính chất một tổng chia một số để tách (*) ra nghĩa là cô lập số thứ nhất để tính sốthứ 2 thay vào(*) ta có 
Bước 4 thay b=400 vào ta có:
4. Củng cố: Từng phần 3’
5. Hướng dẫn về nhà:2’
+ Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập HKII đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Toan 6_1.doc