I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS tìm dấu của tích nhiều số nguyên
3. Thái độ:
Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn Bảng phụ
2. Học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tình hình lớp : 1 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : 5
HS1 : Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N.
Trả lời : Tính chất giao hoán ; kết hợp ; nhân với 1
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
3. Giảng bài mới :
Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày dạy: 05/01/2011 Tuần : 21 Tiết : 62 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS nắm vững quy tắc nhân hai số tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc dấu để tính tích các số nguyên - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính nhân hai số nguyên 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải bài tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn - Bảng phụ 2. Học sinh : Học thuộc bài ; làm bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 6’ HS1 : - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ; nhân hai số nguyên âm, giải bài tập 83 / 92 Giải : (x - 2) (x + 4) = ( -1 - 2) ( -1 + 4) = - 3 . 3 = - 9 vậy câu B đúng 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 18’ 18’ HĐ 1 1. Sửa bài tập về nhà : t Bài 80 / 91 : GV : Cho HS đọc đề bài 80 và trả lời. t Bài 81 / 91 : GV : Chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm bàn bạc để giải toán. GV : Yêu cầu t Mỗi nhóm cử 1HS báo cáo kết quả. tBài 82 / 92 : Hỏi : Xác định dấu của tích (-7) (-5) Hỏi : So sánh tích đó với 0. GV : Gọi 2 HS đọc kết quả b, c. HĐ 2 2. Luyện tập tại lớp : t Bài 84 / 92 : GV : Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài. t Bài 85 / 93 : GV : Cho HS làm bài 85 t Bài 86 / 93 : GV : Cho HS làm bài 86 GV : Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài. t Bài 87 / 93 : GV : Cho HS làm bài 87 t Bài 88 / 93 : GV : Hướng dẫn xét ba trường hợp : x = 0 ; x 0 t Bài 88 / 93 : GV : Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. GV : Gọi 1HS lên bảng thực hành 1 HS : Đọc câu hỏi và trả lời - Các nhóm trao đổi bàn bạc, tính điểm của bạn Sơn và bạn Dũng và so sánh. - Mỗi nhóm cử 1 bạn báo cáo kết quả Trả lời : Dấu “+” Trả lời : Lớn hơn 0 2 HS : Đứng tại chỗ đọc kết quả - Cả lớp làm ra nháp 1 HS : Lên bảng điền vào ô trống. 1 HS : Nhận xét kết quả và bổ sung (nếu cần) - Cả lớp làm ít phút. 2 HS : Lên bảng trình bày lời giải - Một vài HS đọc kết quả của mình và so sánh với kết quả trên bảng. - Cả lớp làm bài ít phút 1 HS : Lên bảng điền vào ô trống 1 HS : Đọc đề. - Một vài HS đọc kết quả đã tìm được. - Cả lớp làm ít phút 1 HS : Lên bảng giải HS : Dùng máy tính bỏ túi để giải bài 89 / 93 t Bài 80 / 91 : a) Do a 0 Nên b < 0 b) Do a < 0 và a . b < 0 Nên b > 0 t Bài 81 / 91 : Tổng số điểm của bạn Sơn là : 3 . 5 + 1 . 0 + 2 .(-2) = 15 + 0 + (-4) = 11 Tổng số điểm của bạn Dũng 2 . 10 + 1 (-2) + 3 . (-4) = 20 - 2 - 12 = 6 Vậy bạn Sơn được số điểm cao hơn. tBài 82 / 92 : a) (-7) . (-5) > 0 b) Vì (-17) . 5 < 0 (-5) . (-2) > 0 Nên (-17) . 5 < (-5) . (-2) c) (+19) . (+16) < (-17) . (-10). Vì 114 < 170 t Bài 84 / 92 : Dấu của a Dấu của b Dấu của a. b Dấu của a. b2 + + + + + - - + - + - - - - + - t Bài 85 / 93 : a) (-25) . 8 = - 200 b) 18 . (-15) = - 270 c) (-1500) (-100) = 150000 d) (-13)2 = 169 t Bài 86 / 93 : a -15 13 -4 9 -1 B 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 t Bài 87 / 93 : Vì tích của hai số nguyên âm là số dương. Nên : (-3)2 = 9 t Bài 88 / 93 : - Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0 - Nếu x 0 - Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0 t Bài 88 / 93 : 4. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ -Xem lại bài giải và làm bài tập 130, 131, 132 / 71 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 04/01/2011 Ngày dạy: 07/01/2011 Tuần : 21 Tiết : 63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tìm dấu của tích nhiều số nguyên 3. Thái độ: - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn - Bảng phụ 2. Học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS1 : - Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N. Trả lời : - Tính chất giao hoán ; kết hợp ; nhân với 1 - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 5’ 18’ 5’ 9’ HĐ 1 1. Tính chất giao hoán : GV : Nói tương tự như trong N, trong Z cũng có tính giao hoán. Hỏi : Em nào nêu tính chất giao hoán HĐ 2 2. Tính chất kết hợp : Hỏi : Em nào nêu công thức tổng quát tính chất kết hợp. GV : Gọi 1HS làm ví dụ GV : Ta có : a . b . c = a . (b . c) = (a . b) . c GV : Gọi 1HS nêu chú ý thứ nhất. GV : Gọi 1HS nêu chú ý thứ hai. GV : Cho ví dụ SGK (-2) (-2) (-2) = (-2)3 và gọi 1 HS nêu chú ý thứ ba. GV : Cho HS làm ?1 Hỏi : Nếu nhóm tích thành cặp thì còn thừa số nào không ? Hỏi : Tích trong mỗi cặp mang dấu gì ? Hỏi : Tích chung mang dấu gì ? GV : Cho HS làm ?2 GV : Cho ví dụ HĐ 3 3. Nhân với 1 : GV : Giới thiệu tính chất nhân với 1 GV : Cho HS làm ? Hỏi : Áp dụng tính chất giao hoán đối với đẳng thức a . (-1) ? Hỏi : Từ đẳng thức a . 1 = 1. a = a ta đổi dấu thừa số -1 thì tích như thế nào ? GV : Cho HS làm ? 4 HĐ 4 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : GV : Yêu cầu HS lý giải vì sao có tính chất này ? GV : Cho làm ? 5 t Củng cố kiến thức : GV : Cho HS làm Bài 91 : Hỏi : Có thể thay thừa số nào bằng tổng để tính cho gọn ? 1 HS : Đứng tại chỗ nêu tính chất và làm ví dụ như SGK 1 HS : Lên bảng viết công thức tính chất kết hợp. 1 HS : Làm ví dụ SGK HS : Đứng tại chỗ phát biểu. 1 HS : Đứng tại chỗ trả lời. 1 HS : Đứng tại chỗ trả lời. 1 HS : Đọc ? 1 Trả lời : Không Trả lời : “+” Trả lời : “+” 1 HS : Đọc ? 2 1 HS : Đứng tại chỗ nêu kết quả : Khi nhóm thành từng cặp sẽ còn dư một thừa số. Vì tích của các thừa số còn lại mang dấu “-” nên tích chung mang dấu “-” Trả lời : a . (-1) = (-1) . a Trả lời : Tích đổi dấu a . (-1) = (-1) . a = - a - Cả lớp làm ra nháp 1 HS : Nêu kết quả 1 HS : Giải thích - Cả lớp cùng làm ra nháp. 1 HS : Nêu kết quả Trả lời : 11 = (10 + 1) 1. Tính chất giao hoán : a . b = b . a a ; b Ỵ Z 2. Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a (b . c) a Ỵ Z ; b Ỵ Z ; c Ỵ Z. t Chú ý : - Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm, ... số nguyên . Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý. - Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a t Nhận xét : a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-” b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-” 3. Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a a Ỵ Z 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a (b + c) = ab + ac t Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với : a (b -c) = ab - ac ?5 a) (-8)(5+3) = (-8).8 = - 64 (-8)(5+3) = - 40 - 24 = - 64 b) (-3 + 3).(-5) =0 . (-5)= 0 t Bài 91 / 95 : a) -57 . 11 = -57 (10 + 1) = - 57 . 10 + ( -57) . 1 = -570 + (-57) = - 627 4. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ - Học thuộc bài và làm bài tập : 90, 92, 93, 94/ 95 IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày dạy: 08/01/2011 Tuần : 21 Tiết : 64 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức -Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán, kết hợp, nhân với1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, xác định dấu của tích nhiều số nguyên 2. Kỹ năng - Vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức một cách linh hoạt. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS qua việc xác định dấu. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn - Bảng phụ 2. Học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 : - Nêu các tính chất của phép nhân trong Z. Giải bài tập 93 a, b / 95 a) (-4) . (+125) . (-25) . (-6) . (-8) b) (-98) . (1 - 246) - 246 . 98 = (-4) . (-25) . (+125) . (-8) . (-6) = -98 + 98 . 246 - 246 . 98 = 100 . (-1000) . (-6) = 600000 = - 98 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ 25’ HĐ 1 1. Sửa bài tập về nhà : GV:ChoHSgiảibài tập 92/95 GV : Gọi 2HS lên bảng đồng thời mỗi em giải 1 ý GV : Cho HS làm Bài tập 94/ 95 : GV : Gọi 1HS lên bảng trình bày. HĐ 2 2. Luyện tập tại lớp : GV : Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời bài 95 / 95 GV : Cho HS làm bài 96 / 95. Hỏi : Áp dụng quy tắc dấu để thực hiện phép nhân. t Bài tập 97 / 95 : GV : Cho HS làm bài 97. Hỏi : Sử dụng quy tắc dấu của tích, sau đó so sánh với 0 ? t Bài tập 98 / 95 : GV : Cho HS làm bài 98 Hỏi : Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ? t Bài tập 99 / 96 : GV : Cho HS làm bài tập 99 GV : Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài. t Bài tập 100 / 96 : GV : Cho HS làm bài 100 Hỏi : Thay m = 2 ; n = -3 vào m . n2 thì giá trị của tích bằng bao nhiêu ? 2 HS : Lên bảng trình bày lời giải - Một vài HS nhận xét và bổ sung nếu cần. 1 HS : Lên bảng trình bày 1 HS : Giải thích vì sao (-1)3 = - 1 và tìm 2 số nguyên khác có lập phương bằng chính nó. - Cả lớp làm ra nháp 2 HS : lên bảng thực hiện HS: thực hiện Trả lời : Tích > 0 vì có 4 thừa số nguyên âm Trả lời : Thay giá trị của a hoặc b vào biểu thức rồi tính. 2 HS : Lên bảng giải ý a và b - Cả lớp làm ra nháp 2 HS : Lên bảng điền sẵn vào ô trống trong bảng phụ - Cả lớp làm ra nháp Trả lời : m . n2 = 2 . (-3)2 = 2 . 9 = 18 t Bài 92 / 95 : a) (37 - 17) . (-5) + 23 (-3 - 17) = 20 . (-5) + 23 (-30) = -100 + (-690) = -790 b) (-57) . (67 - 34) - 67 (34 - 57) = - ... g quát các phân số đã học ở tiểu học ? Hỏi : Dựa vào dạng tổng quát của phân số trong tập hợp N ; hãy nêu dạng tổng quát của phân số trong tập hợp Z GV : Khái quát dạng tổng quát của phân số trong tập hợp Z. Hỏi : Nếu a = 0 thì = ? Hỏi : Nếu b = 1 thì = ? HĐ 2 2. Các ví dụ : GV : Cho HS đọc ví dụ về phânsố trong SGK. Hỏi : Có nhận xét gì về tử và mẫu trong các phân số vừa nêu ? GV : Cho HS làm ? 1 Hỏi : Cho 3 ví dụ về phân số. GV : Cho HS làm ? 2 GV : Chia lớp thành 6 nhóm ; mỗi nhóm trao đổi bàn bạc xác định xem cách nào cho ta phân số. GV : Cho HS làm ? 3 Hỏi : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số ? Hỏi : Cho ví dụ Hỏi : Qua ví dụ rút ra nhận xét HĐ 3 3. Củng cố kiến thức : GV : Cho HS làm bài 1 / 5 GV : Cho HS quan sát các biểu diễn ¼ trên hình tròn H1 GV : Chia thành 6 nhóm GV : Cho HS làm bài 2 / 5 Hỏi : Hình 4a ; b ; c ; d biểu diễn các phân số nào ? HS : Suy nghĩ ... Trả lời : với a ; b Ỵ N và b ¹ 0 ; a là tử số ; b là mẫu số. - Vài HS đứng tại chỗ trả lời Trả lời : Bằng 0 Trả lời : Bằng a 2 HS : Đứng tại chỗ đọc Trả lời : Tử và mẫu là các số nguyên 1 HS : Đọc đề ? 1 - Vài HS đứng tại chỗ trả lời (nhiều ví dụ khác) và chỉ ra tử và mẫu. - Các nhóm hoạt động. - Mỗi nhóm cử 1HS lên báo cáo kết quả Trả lời : Có Trả lời : - 3 = - Vài HS nêu nhận xét. 1 HS : Đọc đề bài 1/5 - Mỗi nhóm tìm cách biểu diễn của hình chữ nhật ; của hình tròn. Mỗi nhóm cử đại diện lên vẽ hình và tô màu - Vài HS nêu các phân số được biểu diễn. - Một vài HS nhận xét kết quả. Khái niệm phân số : t Tổng quát : Người ta gọi với a Ỵ Z ; b Ỵ Z và b ¹ 0 là một phân số ; a là tử số (tử) ; b là mẫu số (mẫu) của phân số. Các ví dụ : ... Là những phân số ? 2 a) ; c) là phân số b) ; d) Không phải là phân số vì tử và mẫu không phải là số nguyên. c) Không phải là phân số t Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là t Bài 1/ 5 : t Bài 2 / 5 a) 4. Hướng dẫn học ở nhà: 2’ - Học thuộc khái niệm phân số - Làm bài tập 3 ; 4 ; 5 trang 6 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 19/01/2011 Ngày dạy: 22/01/2011 Tuần : 23 Tiết : 70 §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Trên cơ sở khái niệm hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5. Học sinh nắm được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên 2. Kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau. 3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận và chính xác II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn - Bảng phụ 2. Học sinh : Học thuộc bài - Làm bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS1 : - Hãy viết các phép chia sau dưới dạng phân số. a) 4 : (-5) ; b) -5 : ( -11) ; c) -8 : 10 ; d) x : 6 ; x Ỵ Z Đáp số : (x Ỵ Z) Giảng bài mới : t Giáo viên giới thiệu bài : Ở lớp 5 ta đã học phân số bằng nhau, nhưng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Ví dụ làm thế nào để biết hai phân số này có bằng nhau hay không ? Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 10’ 10’ HĐ 1 1. Xây dựng khái niệm hai phân số bằng nhau : Trở lại ví dụ trên ta có : . Hãy lấy một ví dụ về hai phân số bằng nhau. Hỏi : Nhìn vào cặp phân số bằng nhau, em hãy cho biết các tích nào bằng nhau ? Vậy : Hai phân số bằng nhau thì tích của tử số phân số này với mẫu của phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia. Hỏi : Hãy lấy ví dụ về hai phân số không bằng nhau. t Qua các ví dụ trên các em có nhận xét gì ? GV : Nêu lại nhận xét. Vậy : Hai phân số được gọi là bằng nhau khi nào ? GV : Nhắc lại ; khẳng định : Điều này vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên t Ta có định nghĩa SGK GV : Nhắc lại : Ta có : ad = bc thì Ngược lại : thì ad = bc Bây giờ ta trở lại với điều đặt ra ban đầu Hai phân số có bằng nhau không ? Hãy xét xem các cặp phân số có bằng nhau không ? ; GV : Vì khác dấu nên . Hỏi : Hãy tìm x Ỵ Z biết GV : Chốt lại : Muốn xét hai phân số : có bằng nhau hay không ? Ta phải xét tích : ad và bc t Nếu ad = bc ® t Nếu ad ¹ bc ® t Nếu khác dấu thì ta có thể kết luận ngay HĐ 2 2. Luyện tập : GV : Cho HS làm ? 1 GV : Chia lớp thành 6 nhóm ; các nhóm thảo luận GV : Cho HS làm ? 2 không cần tính cụ thể có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau ; vì sao ? GV : Cho HS làm Bài 8/ 9 t Đây là một dạng toán chứng minh ; GV hướng dẫn HS cách trình bày t Qua bài tập em có nhận xét gì ? Nếu HS không trả lời được thì GV gợi ý để HS nắm được t Bài tập làm thêm : 1) Tìm x, y Ỵ Z a) 2) Điền vào ô trống số thích hợp a) b) HS : Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5 . HS : Tự phát hiện ra các tích bằng nhau và nêu nhận xét. 1 . 6 = 3 . 2 ( = 6) 2 . 10 = 5 . 4 ( =20) HS : Tự lấy ví dụ về hai phân số không bằng nhau đã học ở lớp 5. HS : Nêu nhận xét đối với 2 phân số bằng nhau và 2 phân số không bằng nhau. HS : Suy nghĩ và trả lời nếu ad = bc HS : Đọc định nghĩa SGK HS : Vận dụng định nghĩa trên và tự kiểm tra xem hai phân số có bằng nhau không ? 1 HS : Lên bảng làm - Vài HS khác đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn HS : Nêu cách tìm x. - Cả lớp làm ? 1 trong ít phút. - Các nhóm hoạt động sau đó cu đại diện lên báo cáo kết quả. - Cả lớp theo dõi ; nhận xét HS : Đứng tại chỗ trả lời “Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của phân số ; ta được một phân số mới bằng phân số đã cho”. “Ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó có mẫu dương +” 2 HS : Lên bảng làm - Cả lớp theo dõi 1. Phân số bằng nhau : t Định nghĩa : a) Nhận xét : t Ta có : 1 . 6 = 3 . 2 t Ta có : 2 . 10 = 5 . 4 t Ta có : 2 . 5 ¹ 3 . 1 b) Định nghĩa : Hai phân số gọi là bằng nhau nếu : ad = bc (a ; b ; c ; d Ỵ Z ; b ; d ¹ 0) c) Ví dụ : vì : 4 . 10 = (-5) . (-8) 2. Ví dụ : t vì : ( -3) ( -80 = 4 . 6 = 24 t vì : 3 . 7 ¹ 5 . ( -4) t Tìm x Ỵ Z biết vì ( -2) . 6 = 3 . x nên x = ? 1 a) Vì 1 . 12 = 4 . 3 Nên b) Vì (- 3) . (-15) = 5 . 9 Nên d) Vì 4 . 9 ¹ 3 (-12). Nên : t Bài 8/ 9 : a ; b Ỵ Z ; b ¹ 0 a) vì a . b = (-b) (-a) Nên b) vì -a.b = -b.a = -ab Nên : Áp dụng viết các phân số sau dưới dạng phân số với mẫu dương. t t 4. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ - Học kỹ nhận xét về hai phân số bằng nhau. - Làm bài tập 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 / 8 - 9 - Đọc trước bài “Tính chất cơ bản của phân số” IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 08/02/2011 Ngày dạy: 11/02/2011 Tuần : 24 Tiết : 71 §3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: -Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương. 3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận và chính xác II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn 2. Học sinh : Học thuộc bài - Làm bài tập ở nhà đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ - Thế nào là hai phân số bằng nhau. Giải bài tập 6 / 8 Trả lời : Û ad = bc . Đáp số : a) x = 2 ; b) y = -7 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 8’ 18’ 9’ HĐ 1 1. Nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau : Hỏi : Cho 1 cặp phân số bằng nhau Hỏi : Nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau GV : Cho HS làm ? 1 GV : Cho HS làm ? 2 HĐ 2 2. Tính chất cơ bản của phân số : Hỏi : Qua nhận xét trên hãy nêu ra tính chất cơ bản của phân số Hỏi : Viết dạng tổng quát của tính chất cơ bản của phân số Hỏi : Dựa vào tính chất cơ bản của phân số hãy viết phân số thành phân số bằng nó và có mẫu số dương GV : Cho HS làm ? 3 GV : Viết lên bảng phân số Sau đó yêu cầu HS lần lượt lên bảng viết các phân số bằng phân số bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số. Hỏi : Có bao nhiêu phân số bằng phân số GV : Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ. HĐ 3. Luyện tập tại lớp : GV : Cho HS làm bài 11 / 11 GV : Cho HS làm bài 12 / 11 - Vài HS cho ví dụ về cặp phân số bằng nhau - Một vài HS nêu nhận xét Tử số của phân số này gấp bao nhiêu lần tử số của phân số kia thì mẫu số của phân số này cũng gấp bấy nhiêu lần của phân số kia - Cả lớp làm ra nháp 2 HS : Lên bảng điền vào ô trống - Một vài HS nhận xét 1em nêu tính chất cơ bản của phân số 1 HS : Nêu dạng tổng quát Trả lời : Nhân cả tử và mẫu số với -1. 1 HS : Đứng tại chỗ nhận xét. - Cả lớp làm ra nháp - 1HS lên bảng trình bày lời giải - Vài HS viết các phân số bằng phân số (nhiều phân số) Trả lời : Vô số - Cả lớp làm ra nháp 2 HS : Lên bảng làm (Điền vào ô trống) - Cả lớp làm ra nháp - 4HS lên bảng điền vào ô trống. 1. Nhận xét : Ta có : ; ; · 2 · 2 Ta thấy : · (-3) · (-3) t : (-4) : (-4) t : (-5) : (-5) t t Bài ? 2 : : (-5) : (-5) -3 -3 ; 2. Tính chất cơ bản của phân số : SGK Với m Ỵ Z Và m ¹ 0 t t với n Ỵ ƯC (a ; b) t Nhận xét : Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1). ? 3 (a ; b Ỵ Z ; b < 0) t Nhận xét : Mỗi phân số có vô số phân số bằng chính nó. - Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà ta gọi đó là số hữu tỉ. t Bài 11 / 11 : t t 1 = t Bài 12 / 11 : · 4 · 4 : 3 : 3 a) : 5 : 5 · 7 · 7 c) 4. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm bài tập 13 ; 14 / 11 IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: