Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 51 đến 62

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 51 đến 62

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Làm các bài tập tính nhanh, tính nhẩm để củng cố các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa

- Làm các bài tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số.

- Thông qua các bài toán thực tế để ôn tập cho HS các kiến thức về ước chung và bội chung ; ƯCLN, BCNN.

2. Kỹ năng

 - Rèn cho HS kỹ năng giải các bài tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa ;ước chung và bội chung ; ƯCLN, BCNN và một số dạng bài tập khác nữa

3. Thái độ: cẩn thận, chính xác và nghiêm túc

II. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn

 2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

 1. Ổn định tình hình lớp : 1 Kiểm tra sĩ số

 

doc 26 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 51 đến 62", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/12/2010
Ngày dạy: 09/12/2010
Tuần : 17
Tiết : 51
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng ; các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 ; số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung ; UCLN và BCNN.
2. Kỹ năng
- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết vào các bài toán thực tế.
3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận và chính xác
II. CHUẨN BỊ : 
	1- Giáo viên : 	Đọc kỹ bài soạn.
	2- Học sinh :	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
	1. Ổn định tình hình lớp :	1’ Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ :	Kết hợp với việc ôn tập.
	3. Giảng bài mới :
Tl
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
14’
11’
3’
13’
Hoạt động 1
1. Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa :
- Hỏi : Điều kiện để các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, có kết quả là số tự nhiên ?
- Hỏi : Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân ?
- Hỏi : Viết công thức nhân ; chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- GV : Cho HS áp dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh
81 + 243 + 19
5 . 25 . 2 . 16 . 4
- GV : Cho HS giải bài tập tìm số tự nhiên x.
(x - 45) 27 = 0
23 (42 - x) = 23
Hoạt động 2
2. Ôn tập về tính chất chai hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết :
- Hỏi : Nêu hai tính chất chia hết của một tổng.
- Hỏi : Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2
- Hỏi : Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5.
- Hỏi : Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
- Hỏi : Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3
- GV : Cho HS làm bài tập : Điền chữ số vào dấu t để 
 chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9
Hoạt động 3
3. Ôn tập về số nguyên tố ; hợp số :
- Hỏi : Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ?
- Hỏi : Nêu 3 ví dụ về số nguyên tố ; 3 ví dụ về hợp số.
Hoạt động 4
4. Ước và bội ; ước chung và bội chung ; ƯCLN và BCNN :
- Hỏi : Thế nào là ước và bội
- Hỏi : Thế nào là ước chung ? Bội chung ?
- Hỏi : Thế nào là ƯCLN ; BCNN ?
- Hỏi : Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN ? 
- Hỏi : Giữa cách tìm ƯCLN và BCNN có gì giống nhau ? Khác nhau
- 1HS : Đứng tại chỗ trả lời.
Một vài HS nhận xét, bổ sung nếu cần.
- 1HS : nêu tính chất của phép cộng.
- 1HS : Nêu tính chất của phép nhân
- 1HS : Nêu tính chất của phép nhân đối với phép cộng
- 1HS : Lên bảng viết
- Cả lớp làm ra nháp
- 2HS : Lên bảng giải
- Cả lớp làm ra nháp
- 2HS : Lên bảng giải
- Một vài HS nhận xét kết quả
- 1HS : Đứng tại chỗ nêu hai tính chất.
- Trả lời : Chữ số tận cùng là chữ số chẵn
- Trả lời : Chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5.
- Trả lời : Tổng các chữ số chia hết cho 9.
- Trả lời : Tổng các chữ số chia hết cho 3
- Cả lớp làm trong ít phút.
- 1HS : Lên bảng giải
- 1HS : Nhận xét
- 1HS : Đứng tại chỗ trả lời
- Trả lời : 2 ; 3 ; 5 là số nguyên tố
4 ; 9 ; 15 là hợp số
- 1HS : Đứng tại chỗ trả lời
- Trả lời : Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
- Trả lời : ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung đó.
- BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
- HS : Đứng tại chỗ trả lời
- Trả lời : 
t Giống : Phân tích ra thừa số nguyên tố.
t Khác : ƯCLN chọn các thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất.
BCNN : Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn nhất
1. Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa :
Phép tính
Điều kiện để kết quả là số tự nhiên
Cộng a + b
Mọi a và b
Trừ a - b
a ³ b
Nhân a x b 	 a . b
Mọi a và b
Chia a : b
b ¹0 ; a = b với 	k Ỵ N
Nâng lên lũy thừa an
Mọi a và n trừ 00
t Các tính chất :
- Phép cộng : Giao hoán ; kết hợp.
- Phép nhân : Giao hoán, kết hợp
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- am . an = am+n
- am : an = am - n (a ¹ 0 ; m ³ n
t Áp dụng tính nhanh :
a) 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243
= 	100 + 243 = 343
b) 5 . 25 . 2 . 16 . 4
= (25 . 4) . (2 . 5) . 16
= 	100 . 10 . 16 = 16000
t Tìm x biết ( x Ỵ N) :
a) (x - 45) 27 = 0
Þ x - 45 = 0
	x = 45
b) 23 (42 - x) = 23
Þ 42 - x = 1
	x = 42 - 1 = 41
2. Ôn tập về tính chất chai hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết :
SGK trang 34 - 35
SGK trang 37
SGK	trang 38
SGK 	trang 40
SGK	trang 41
t Để chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số tận cùng là 0. Ta có : 
Để chia hết cho 9 thì :
(t + 6 + 3 + 0) M 9
Do đó (t) = 9
Vậy Þ (số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3)
3. Số nguyên tố, hợp số :
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước
a là bội của b
b là ước của a
4. Ước và bội ; ước chung và bội chung ; ƯCLN và BCNN :
 a M b
x Ỵ ƯC (a ; b ; c)
Nếu a M x ; b M x ; c M x
x Ỵ BC (a ; b ; c)
Nếu x M a ; x M b ; x M c
4. Hướng dẫn học ở nhà :2’
	- Bài tập về nhà : 43 ; 44 /8 ; 64 / 10 ; 93 / 13 ; 108 / 15 ; 134 / 19 ; 149 / 20 ; 186 / 24 / 195 / 25 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn: 10/12/2010
Ngày dạy: 13/12/2010
Tuần : 18
Tiết : 52
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Làm các bài tập tính nhanh, tính nhẩm để củng cố các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa
- Làm các bài tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số.
- Thông qua các bài toán thực tế để ôn tập cho HS các kiến thức về ước chung và bội chung ; ƯCLN, BCNN.
2. Kỹ năng
 - Rèn cho HS kỹ năng giải các bài tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa ;ước chung và bội chung ; ƯCLN, BCNN và một số dạng bài tập khác nữa
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác và nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ : 
	1. Giáo viên :	Đọc kỹ bài soạn
	2. Học sinh :	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
	1. Ổn định tình hình lớp :	1’ Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ :	Kết hợp với luyện tập
	3. Giảng bài mới :
Tl
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
10’
5’
5’
5’
6’
7’
HOẠT ĐỘNG 1
1. Các bài toán về tính nhanh, tính nhẩm :
t Bài tập 43 / 8 SBT :
- GV : Cho HS làm bài tập 43 SBT
t Bài 64 / 10 / SBT :
- GV : Cho HS làm bài tập 64 / 10 SBT.
Tìm x Ỵ N biết :
(x - 47) - 115 = 0
315 + (146 + x) = 401
t Bài 93 / 13 / SBT :
- GV : Cho HS đọc đề bài 93 / 13 SBT. 
Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa
a) a3 . a5 	; b) x7 . x . x4
c) 35 , 45 	; d) 85 . 23 
t Bài 134 / 19 SBT :
- Hỏi : Để 3 thì cần phải thỏa mãn điều kiện gì?
t Bài 149 / 20 SBT :
- Hỏi : Để xác định tổng (hiệu) là số nguyên tố hay hợp số ta làm như thế nào ?
t Bài 186 / 24 SBT :
- GV : Gọi HS đọc đề bài
- Hỏi : Để tìm số đĩa nhiều nhất ta gọi số đĩa là a. Vậy a phải thỏa mãn điều kiện gì ?
- Hỏi : a là gì ?
t Bài 195 / 25 SBT :
- GV : Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi : Gọi Số đội viên cần tìm là a. Vậy a phải thỏa mãn những điều kiện 
- Hỏi :Nếu bớt đi 1 đội viên
thì số đội viên là a - 1 phải thỏa mãn điều kiện gì ?
- Hỏi : Vậy a - 1 là gì ?
- Cả lớp làm trong ít phút
- 2HS : Lên bảng trình bày
- 1HS : Đứng tại chỗ đọc đề.
- Cả lớp làm ra nháp
- 2HS : Lên bảng giải
- 1HS : Đứng tại chỗ đọc đề bài.
- Cả lớp làm trong ít phút.
- 2HS : Lên bảng giải.
- Một vài HS nhận xét
- Trả lời : (3 + t + 5) M 3
- 2HS : Lên bảng giải ý b và c.
- Một vài HS nhận xét.
- Tương tự cho ý b và c
- Trả lời : Ta chứng minh tổng (hiệu) chia hết cho 1 số khác 1 và chính nó.
- Cả lớp làm trong vài phút
- 4HS : Lên bảng giải
- 1HS : Đứng tại chỗ đọc đề bài.
- Trả lời : 96 M a ; 36 M a và a lớn nhất
- 1HS : Đứng tại chỗ đọc đề bài.
- Trả lời : a - 1 M 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 99 £ a - 1 £ 149
- Trả lời : a - 1 Ỵ BC (2 ; 3 ; 4 ; 5) 99 £ a - 1 £ 149
- HS : Tự giải và tự trả lời
1. Các bài toán về tính nhanh, tính nhẩm :
t Bài tập 43 / 8 SBT :
a)168 + 79 + 132
= (168 + 132) + 79
=	300 + 79 = 379
b) 32 . 47 + 32 . 53
= 32 . (47 + 53) = 3200
t Bài 64 / 10 / SBT :
a) (x - 47) - 115 = 0
	x - 47 = 115
	x = 115 + 47 = 162
b) 315 + (146 - x) = 401
	146 - x = 401 - 315
	146 - x = 86
	x	=	146 - 86
	x	=	60
t Bài 93 / 13 / SBT :
a) a3 . a5 = a8
b) x7 . x . x4 = x12
c) 33 . 45 = (3 . 4)5 = 125
d) 85 . 23 = (23)5 . 23
= 215 . 23 = 218
t Bài 134 / 19 SBT :
a) 3 Þ (3 + t + 5) M 3
hay (8 + t) M 3
Vậy t Ỵ {1 ; 4 ; 7}. Các số cần tìm là 315 ; 345 ; 375
t Bài 149 / 20 SBT :
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9 là hợp số vì chia hết cho 3 và lớn hơn 3.
- Tương tự câu b và c
d) 4253 + 1422 là hợp số vì có chữ số tận cùng là 5.
t Bài 186 / 24 SBT :
- Gọi số đĩa nhiều nhất có thể chia được là a.
a = ƯCLN (96 ; 36) = 12
Vậy chia được nhiều nhất là 12 đĩa. Mỗi đĩa có :
96 : 12 = 8(kẹo)
36 : 12 = 3(bánh)
t Bài 195 / 25 SBT :
- Gọi số đội viên của liên đội là a. (100 £ a £ 150)
Þ a - 1 Ỵ BC (2 ; 3 ; 4 ; 5) và 99 £ a - 1 £ 149
BCNN (2 ; 3 ; 4 ; 5) = 60
B (60) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ...}
Vậy a - 1 = 120
Nên a = 121
Số đội viên của liên đội bằng 121 người
4. Hướng dẫn học ở nhà 2’
	 Ôn kỹ phần số nguyên đã học để tiết sau ôn tập tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần : 18
Tiết : 55
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
 -----š‚›-----
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	˜ Ôn tập cho HS cách phân biệt và so sánh các số nguyên (âm, dương và 0)
˜ Tìm được số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
˜ Vận dụng đúng các quy tắc thực hiện các phép cộng, trừ các số nguyên.
˜ Áp dụng tính chất của phép cộng các số nguyên và quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính nhẩm các tổng đơn giản
 ... ủng cố cho HS các tính chất của đẳng thức.
˜ Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế vào giải các bài tập.
˜ Rèn luyện cho HS tính cẩn thận khi thực hiện mở dấu ngoặc có dấu “ -” đằng trước và chuyển vế các số hạng.
˜ Áp dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	‚ Giáo viên :	Đọc kỹ bài soạn
	‚ Học sinh :	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
	1. Ổn định tình hình lớp :	1’Kiểm diện
	2. Kiểm tra bài cũ :	5’
HS1 :	- Nêu quy tắc chuyển vế. Giải bài tập 65 / 87
Giải : a) a + x = b	b) a - x = b
	x = b - a	x = a - b
3. Giảng bài mới :
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
4’
10’
23’
HĐ 1
1. Chữa bài tập về nhà :
t Bài tập 63 / 87 :
GV : Cho HS đọc đề.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
t Bài tập 65/87 :
GV : Cho HS đọc bài tập 65.
GV : Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
t Bài 66 / 87 :
GV : Cho HS đọc đề bài
Hỏi : Để tìm x ta cần áp dụng những quy tắc nào ?
t Bài 67 / 87 :
GV : Gọi 2 HS lên bảng đồng thời một lúc.
t Bài 70/88 :
GV : Gọi 1HS đọc đề bài
GV : Gọi 1HS lên bảng giải
1 HS : Đứng tại chỗ đọc.
1 HS : Lên bảng trình bày lời giải và nêu rõ đã áp dụng quy tắc chuyển vế ở những bước vào bài tập
1 HS : Đứng tại chỗ đọc đề bài.
1 HS : Lên bảng trình bày bài giải.
1 HS : Đứng tại chỗ nêu nhận xét.
1 HS : Đứng tại chỗ đọc đề.
- Cả lớp làm ra nháp
1 HS : Lên bảng trình bày lời giải
Trả lời : Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
2 HS : Lên bảng giải.
- Cả lớp làm ra nháp
- Một vài HS nhận xét và bổ sung nếu cần
1 HS : Đứng tại chỗ đọc đề
1 HS : Lên bảng giải
- Một vài HS nhận xét và sửa chữa sai sót.
 t Bài tập 63 / 87 :
3 + ( -2) + x = 5
x = 5 - 3 + 2
x = 2 + 2
x = 4
t Bài tập 65/87 :
a) a + x = b
	x	= b - a
b) a - x = b
	a = b + x 
	x = a - b
t Bài 66 / 87 :
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
4 - 27 + 3 = x - 13 + 4
	- 20 = x - 9
	- 20 + 9 = - 11
t Bài 67 / 87 :
a) ( -37) + ( -112) = - 149
b) ( - 42) + 52 = 10
c) 13 - 31 = - 18
d) 14 - 24 - 12 = - 22
e) ( - 25) + 30 - 15 = - 10
t Bài 70/88 :
a) 3784 + 23 - 3785 - 15 
= (3784 - 3785) + (23 - 15)
=	- 1 + 8 = +7
b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14 = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14) = 40
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
- Học bài và làm bài tập 70 ; 71 trang 88
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần : 19
Tiết : 61
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
 -----š‚›-----
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	˜ Học xong bài này HS cần phải :
Biết sự dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khá dấu.
Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	‚ Giáo viên :	Đọc kỹ bài soạn - Bảng phụ.
	‚ Học sinh :	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
	1. Ổn định tình hình lớp :	1’ Kiểm diện
	2. Kiểm tra bài cũ :	Giải bài tập 71 / 88 	(5’)
Giải : a) - 2001 + (1999 + 2001) = ( - 2001 + 2001) + 1999 = 1999
b) (43 - 863) - (137 - 57) = (43 + 57) - (863 + 137) = - 900
3. Giảng bài mới :
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
16’
5’
10’
HĐ 1
1. Tích của hai số nguyên khác dấu :
GV : Chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận theo nội dung ?1 ; ?2 ; ?3 
Hỏi : Qua các bài tập trên, hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Hỏi : a . 0 = ?
GV : Cho HS làm ví dụ trong SGK
Hỏi : Số tiền nhận được của công nhân A khi làm được 40 sản phẩm đúng quy cách là bao nhiêu ?
Hỏi : Số tiền công nhân A bị phạt khi làm ra 10 sản phẩm sai quy cách ?
Hỏi : Vậy lương của công nhân A là bao nhiêu 
GV : Cho HS làm ?4 
HĐ 2
2. Củng cố kiến thức :
GV : Cho HS làm bài 73 
GV : Cho HS làm bài 74 :
Hỏi : Nêu kết quả 125 . 4
Hỏi : Dấu của tích ( -125) . 4 là dấu gì ? Vì sao ?
GV : Cho HS làm bài 75 :
- Gọi 1HS lên bảng giải
Hỏi : 15 . (-3) so sánh với 0
Và 15 so sánh với 0
Hỏi : Vậy 15 . (-3) so sánh với 15 như thế nào ?
- Các nhóm thảo luận theo nội dung GV nêu.
- Mỗi nhóm cử 1 em lên báo cáo kết quả.
?1 : (-3) . 4 = (- 3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12
?2 : (-5) . 3 = - 15
	2 . (-6) = - 12
?3 : Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích hai giá trị tuyệt đối, còn dấu của tích là dấu “ -” 
HS : Nêu quy tắc.
1 vài HS nhắc lại
Trả lời : 0
2 HS : Đứng tại chỗ đọc đề bài
Trả lời : 40 . 20000 
	= 800000 đồng
Trả lời : 10 . 10000
	= 100000 đồng
Trả lời : 700000 đồng
- Cả lớp làm ra nháp
2 HS : Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và tính kết quả
- Cả lớp làm ra nháp
2 HS : Lên bảng trình bày lờig giải
- Một HS đứng tại chỗ đọc kết quả, đối chiếu với kết quả trên bảng.
- Cả lớp làm ra nháp
Trả lời : 500
Trả lời : Dấu “ -” vì đó là tích của hai số nguyên khác dấu.
- Cả lớp làm ra nháp
1 HS : Lên bảng giải
Trả lời : 15 . (-3) < 0
	15 > 0
Trả lời : 15 . (-3) < 15
1. Nhận xét mở đầu :
t (-3) . 4 = (- 3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12
t (-5) . 3 = - 15
t 2 . (-6) = - 12
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt “ -” đằng trước kết quả.
t Chú ý :
Tích của số nguyên a với 0 bằng 0.
Ví dụ :
Khi làm một sản phẩm sai quy cách bị trừ đi 10000đồng, có nghĩa là được thêm - 10000đồng. Vậy lương của công nhân A tháng vừa qua :
40 . 20000 + 10 . ( -10000)
= 800000 - 100000 = 
= 700000 đồng
? 4 
a) 5 . ( -14) = - 70
b) ( -25) . 12 = - 300
t Bài 73 / 89 :
a) (-5) . 6 = - 30
b) 9 (-3) = - 27
c) ( -10) . 11 = - 110
d) 150 . ( -4) = - 600
t Bài tập 74 / 89 :
a) ( -125) . 4 = - 500
b) ( -4) . 125 = - 500
c) 4 . ( -125) = - 500
t Bài tập 75 / 89 :
a) ( -67) . 8 < 0
b) Vì 15 . (-3) < 0
	0 < 15
Nên 15 . (-3) < 15
c) Vì (-7) . 2 = - 14
Nên (-7) . 2 < - 7
3’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
‚ Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
‚ Nhớ kĩ : Số âm . số dương = số âm
‚ Bài tập về nhà : 76 ; 77 / 89 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần : 20
Tiết : 62
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
 -----š‚›-----
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	˜ Học xong bài này HS cần phải :
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên
Biết vận dụng quy tắc để tính các số nguyên
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	‚ Giáo viên :	Đọc kỹ bài soạn
	‚ Học sinh :	Học bài và làm bài đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
	1. Ổn định tình hình lớp :	1’ Kiểm diện
	2. Kiểm tra bài cũ :	7’
HS1 :	- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Áp dụng tính : (-7) (8) 	; 	6 . (-4) ; 	 450 . (-2)
	- 56	;	 - 24	;	- 900
3. Giảng bài mới :
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
5’
8’
12’
9’
HĐ 1
1. Nhân hai số nguyên dương :
GV : Cho HS làm ?1 .
Hỏi : Nêu kết quả và nhận xét.
HĐ 2. Nhân hai số nguyên âm :
GV : Cho HS làm ?2 .
Hỏi : Quan sát cột các vế trái có thừa số nào giữ nguyên ? Thừa số nào thay đổi.
Hỏi : Kết quả tương ứng bên vế phải thay đổi như thế nào ?
Hỏi : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm ?
GV : Cho HS đọc ví dụ.
Hỏi : Xác định dấu của tích và nêu kết quả ?
Hỏi : Hãy nêu nhận xét về tích của hai số nguyên âm ?
GV : Cho HS làm ?3 
HĐ 3 Kết luận :
GV : Cho HS đọc phần kết luận trong SGK
GV : Giải thích đối với hai trường hợp a, b cùng dấu và a, b khác dấu.
GV : Cho HS nêu “quy tắc dấu”
Hỏi : a . b = 0 thì các thừa số a và b như thế nào ?
Hỏi : Tính (-2). 7 = ?
Hỏi : Nếu đổi dấu một trong hai thừa số thì dấu của tích như thế nào ?
Hỏi : Nếu đổi dấu cả hai thừa số thì dấu của tích như thế nào ?
GV : Cho HS làm ?4 
GV : Chia thành 6 nhóm mỗi nhóm bàn bạc để trả lời các câu hỏi
HĐ 4 
4. Củng cố kiến thức :
GV : Cho HS làm bài 78
GV : Cho HS làm bài 79 :
Hỏi : Tính : 27 . (-5)
Hỏi : Dựa vào cách nhận biết dấu của tích suy ra các kết quả còn lại
- Cả lớp làm ra nháp
a) 36 ; b) 600
Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0
- Cả lớp làm ra nháp
Trả lời : Thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên, còn thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị.
Trả lời : Giảm đi (-4) nghĩa là tăng 4.
1 HS : Đứng tại chỗ đọc quy tắc
1 HS : Đứng đọc ví dụ.
Trả lời : Dấu “+” kết quả : 100
1 HS : Đứng tại chỗ trả lời.
- Cả lớp làm ra nháp
2 HS : Đứng tại chỗ đọc kết quả a) 85 ; b) 90
HS : Nêu quy tắc dấu 
2 HS : Nhắc lại
Trả lời : a = 0 hoặc b = 0
Trả lời : - 14
Trả lời : Tích thay đổi
Trả lời : Dấu của tích không thay đổi
- Các nhóm trao đổi 
- Mỗi nhóm cử 1HS báo cáo kết quả
- Cả lớp làm ra nháp
Trả lời : - 135
1 HS : Đứng tại chỗ trả lời
1. Nhân hai số nguyên dương :
Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0
2. Nhân hai số nguyên âm :
t Quy tắc :
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
t Nhận xét :
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
3 Kết luận :
t a . 0 = 0 . a = 0
t Nếu a ; b cùng dấu thì
 a . b = |a| . |b| 
t Nếu a ; b khác dấu thì 
a . b = - (|a| . |b|) 
t Chú ý :
(+) . (+) ® (+)
(-) . (-) ® (+)
(+) . (-) ® (-)
(-) . (+) ® (-)
t a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
t Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu..
t Khi đổi dấu 2 thừa số thì tích không thay đổi.
?4 
a) Do a > 0 và a . b > 0
 nên b > 0
b) Do a > 0 và a . b < 0 
nên b < 0
t Bài 78 / 91 :
a) (+3) . (+9) 	= 	27
b) (-3) . 7	=	-21
c) 13 . (-5)	=	- 65
d) (-150) . (-4) =	600
e) (+17) . (-5)	=	- 35
t Bài tập 79 / 91 :
Từ 27 . (-5) = - 135
Þ (+27) (+5) = 135
	(-27) (+5) = - 135
	(-27) (-5) = + 135
	(+5) (-27)	= - 135
3’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
˜ Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
˜ Về nhà làm bài tập 80 ; 81 ; 82 ; 83 / 91 - 92
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_51_den_62.doc