I.Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Học sinh nắm vững cách giải dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Về kĩ năng:
-Học sinh nhận biết và giải thành thạo dạng phương trình này.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, đồ dùng dày học.
2.Học sinh: đọc bài và làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, nêu ván đề và giải quyết vấn đề.
IV.Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ:
HS1:giải phương trình 2cos x +cosx – 3 = 0
HS2 :giải phương trình sinx + cosx = 1.
.
Nếu gặp phương trình sinx + cosx = 1 (có hai hàm số lượng giác) thì ta làm như thế nào ?.
Cho học sinh phát hiện bài mới.
3. Bài mới.
Bài soạn Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx I.Mục tiêu: Về kiến thức: - Học sinh nắm vững cách giải dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. Về kĩ năng: -Học sinh nhận biết và giải thành thạo dạng phương trình này. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: giáo án, đồ dùng dày học. 2.Học sinh: đọc bài và làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, nêu ván đề và giải quyết vấn đề. IV.Các bước lên lớp. Ổn định lớp. Kiểm tra bài củ: HS1:giải phương trình 2cosx +cosx – 3 = 0 HS2 :giải phương trình sinx + cosx = 1. . Nếu gặp phương trình sinx + cosx = 1 (có hai hàm số lượng giác) thì ta làm như thế nào ?. Cho học sinh phát hiệnbài mới. 3. Bài mới. 2.Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx . Dạng asinx + bcosx = c (1); a , b ,c R (a+ b> 0 ). Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Chia 2 vế của pt(1) cho (1): sinx + cosx = Đặt = cos suy ra = sin Đưa về pt sin(x+) =(2) a2 + b2 ³ c2 Thông qua ví dụ trên yêu cầu học sinh nêu cách giải phương trình (1) - Học sinh nhận xét : ( )2 + ()2 = ? - Từ đó suy ra điều gì ? - Điều kiện nào để phương trình (2) có nghiệm ? - Phương trình (2) là phương trình cơ bản đã được học . Ví dụ : giải phương trình : sinx – cosx = 1 (*) Hoạt động trò Hoạt động thầy PT Û 2(sinx.cos - cosx.sin) = 1 Û sinx(x-) = Û -Chia hai vế của phương trình cho a ( a¹0) rồi đặt = tan - Đưa về phương trình sin(x+) = cos (*) (Đây là phương trình cơ bản) - Học sinh nêu cách làm, lên bảng giải. Học sinh dưới lớp trao đổi bài giải bình luận . Giáo viên củng cố. Ngoài cách giải trên, yêu cầu học sinh phát hiện cách giải khác. Điều kiện nào để (*) có nghiệm ? Ví dụ : Giải phương trình : sinx + cosx = 1 (*) Hoạt động trò Hoạt động thầy PTÛ sinx + cosx = Û sinx + tancosx = Û sin(x + ) = = sin Û Học sinh lên bảng giải . -Học sinh dưới lớp thảo luận cho ý kiến. - Giáo viên củng cố. Ví dụ : Tìm m để phương trình 2sinx + cosx = m có nghiệm? Hoạt động trò Hoạt động thầy YCBT Û 22 + ( )2 ³ m2 Û - 3 £ m £ 3 [-;] Học sinh xung phong . HỌc sinh dưới lớp cho ý kiến . Giáo viên củng cố . Như vậy tập giá trị của y = asinx + bcosx là gì ? 4.Củng cố - dặn dò – BTVN 30/41. 5.Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: