Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 7 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 7 (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu :

- Kiến thức: HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử .

- Thái độ: tính chính xác, biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập đơn giản.

II. Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học, phấn màu, phiếu học tập.

- HS : SGK, đồ dùng học tập.

III. Các phương pháp:

Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp.

III. Tiến trình dạy học :

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 7 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết 13
§ 9 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP 
I.Mục tiêu :
Kiến thức: HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử .
Thái độ: tính chính xác, biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học, phấn màu, phiếu học tập.
- HS : SGK, đồ dùng học tập.
III. Các phương pháp: 
Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản.
Hoạt động 1 : Ổn định và kiểm tra bài cũ ( 7 Phút)
Hoạt động 1.1 : Ổn định 
Hoạt động 1.2: kiểm tra bài cũ.
Nêu nội dung kiểm tra
Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
3xy – 5y + 3xy – 5x
- GV nhận xét chung và cho điểm 
- HS lên bảng thực hiện 
Hs cả lớp làm vào vở nháp.
- 1HS nhận xét Kq và cách trình bày của bạn .
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( 13 Phút)
- GV nêu VD 1 : 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
- Dùng phương pháp nào để phân tích ? 
-Sau khi đặt nhân tử chung còn phân tích được nữa không .
-Gv hướng dẫn rồi thực hiện.
- GV nêu VD 2 :
Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 
- Dùng phương pháp nào để phân tích ? 
Khi đặt nhân tử chungTa có 
- Dùng P2 đặt nhân tử chung để phân tích được không ? Vì sao ?
- Dùng P2 nào để phân tích bài này.
- Dùng phương nhóm hạng tử ta có
- Gv hướng dẫn học sinh trình bày. 
- GV : Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta cần tuân theo các bước sau :
+) Đặt nhân tử chung 
+) Dùng HĐT 
+) Nhóm các hạng tử ( nếu cần thiết đưa dấu ‘-‘ ra ngoài để đổi dấu các hạng tử .
- HS : Dùng phương pháp đặt nhân tử chung :
-HS : Dùng HĐT phân tích trong ngoặc 
Hs trả lời
Hs cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Hs lắng nghe ví dụ
Hs trả lời 
- HS : Vì cả 4 hạng tử đều không có nhân tử chung nên không dùng phương pháp đặt nhân tử chung .
Hs trả lời
Hs lắng nghe
Hs thực hiện
Hs lắng nghe và ghi nhớ
1.Ví Dụ 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
= 
= 
Ví dụ 2.
* Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
= 
= 
= 
= 2( x+1+y )(x+ 1 – y ) 
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng (15 Phút)
-Nêu [?1] 
 Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy 
-Nêu [?2] ( 
x2 + 2x +1 – y2 tại x = 94.5 , y=4.5
- Cho học sinh nêu cách làm.
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm.
- Cho học sinh trình bày trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm nếu có
Hs lắng nghe nội dung yêu cầu
Hs trả lời
-HS thực hiện theo nhóm:
- HS thực hiện tính nhanh :
Hs trình bày bài trên bảng
- 1HS nhận xét bài làm của bạn 
3.Aùp dụng :
Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
?1 
2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
= 2xy (x2 – y2 – 2y –1) 
= 2xy [(x2-(y-1)2]
= 2xy(x+y+1)(x-y-1)
? 2
x2 + 2x +1 – y2 = (x+1)2-y2 
= ( x+1+y)(x+1-y) .
Thay x = 94.5 , y=4.5 vào ta có :
( x+1+y)(x+1-y) 
=( 94.5+1+4.5) +( 94.5+1-4.5)
= 100.91 = 9100 
Hoạt động 4 Củng cố luyện tập ( 7 Phút)
- Cho HS làm bài tập 51c theo nhóm 
- Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau .
- Chốt lại cơ bản nguyên tắc phân tích thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp .
- HS thực hiện tho 4 nhóm và cho biết kết quả của nhóm mình .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn – Dặn dò về nhà (3 Phút)
- Xem kĩ nội dung bài học
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã sửa.
- Bài tập về nhà: 51a , b 52; 53 ; 54 SGk / 24+25.
- Nghiên cứu phần luyện tập để tiết sau học.
Hướng dẫn bài tập 53: 
+ Xem kĩ nội dung hướng dẫn của SGk
+ Chú ý đổi dấu
Tuần 7
Tiết 14
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU : 
	- Kiến thức: 
+ Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 
+ Giới thiệu cho HS hai phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử là tách các hạng tử và thêm bớt hạng tử .
Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức hành nhân tử.
Thái đô: Biết nhận dạng chính các các dạng phân tích đa thức thành nhân tử cho các bài tập đơn giản.
II-CHUẨN BỊ :
	*GV: Bảng hụ các bước tách hạng tử , bài tập 53a.
	*HS:Bảng , đồ dngf học tập cần thiết .
III. Các phương pháp: 
Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản.
Hoạt động 1 : Ổn định và kiểm tra bài cũ ( 4 Phút)
Hoạt động 1.1 : Ổn định 
Hoạt động 1.2: kiểm tra bài cũ.
- Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên theo các bước sau :
+Đặt nhân tử chung ( Nếu có)
+Dùng hằng đẳng thức nếu có 
+Nhóm nhiều hanïg tử ( khi cần thiết đặt dấu trừ đằng trước để đổi dấu )
- trả lời :
- 1HS nhận xét Kq và cách trình bày của bạn .
Hoạt động 2: Sửa bài tập 55 SGK (10 Phút)
* Nêu nội dung bài tập 55 a,b SGK/25
Tìm x, biết:
a) 
b) (2x – 1 )2 – (x +3 )2 = 0
- Để tìm x trong bài toán trên ta làm ntn?
 - Gợi ý: Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử .
 + Câu a ta thực hiện như thế nào?
+ Câu b ta thực hiện như thế nào? 
- Cho học sinh thực hiện trao đổi nhóm.
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm bài.
* Nhận xét chung.
HS: thực hiện 
* Bài tập 55/25 (SGK)
a) 
b) (2x – 1 )2 – (x +3 )2 = 0 
Hs lắng nghe
Hs trả lời
Hs thực hiện theo nhóm
Hs trình bày.
- HS nhận xét và chữa bài .
* Bài tập 55/25 (SGK)
Tìm x, biết:
a) 
b) (2x – 1 )2 – (x +3 )2 = 0 
ĩ[(2x – 1) – (x+3)] [(2x – 1) + (x+3)] =0
ĩ (2x – 1– x -3 )(2x – 1 + x+3) =0
ĩ( x – 4 )( 3x + 2 ) =0 
Hoạt động 3: Sửa bài tập 56 SGK (7 Phút)
Nêu nội dung bài tập
Bài tập 56a /25
Tính nhanh giá trị của đa thức.
a) tại x = 49,75.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm .
+ Nửa lớp làm câu a.
+ Nửa lớp làm câu b.
- Yêu cầu đại diện hai nhóm lên thực hiện.
- Các nhóm kiểm tra chéo bài của nhau.
- 2 HS thực hiện 
* Bài tập 56/25 (SGK)
a) Tính nhanh giá trị của đa thức .
 tại x = 49,75.
 Bài tập 56/25 (SGK)
a) Tính nhanh giá trị của đa thức .
 tại x = 49,75.
= (49,75 +00,25)2 = 502 = 2500
Hoạt động 4 : PT đa thức thành nhân tử bằng PP khác. (7 Phút)
-GV dùng PPPT đa thức thành nhân tử đã học phân tích đa thức sau. x2 – 3x + 2
-GV Đa thức x2 – 3x + 2 được biến đổi thành 
 x2 – x - 2x + 2
-GV yêu cầu HS làm bài 53b/ 24SGK.
- Đa thức x2 + 5x + 6 được tách như thế nào 
 Hãy phân tích tiếp .
- GV Đa thức x2 – 3x + 2 còn có thể biến đổi như sau: x2 – 4 - 3x + 6 
- HS thực hiện tiếp .
* Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
 x2 – 3x + 2 
 = x2 – x - 2x + 2
 = x(x-1) -2( x-1) 
 = ( x-1) (x - 2)
53b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
 x2 + 5x + 6
= x2 + 2x + 3x + 6
= x( x + 2 ) +3 (x+2) 
= ( x+2 ) ( x+3 )
HOẠT ĐỘNG 4: Kiểm tra ( 15 Phút) 
A./ Nội dung đề kiểm tra trên bảng phụ.
B./ Đáp án và biểu điểm 
Câu 1 : Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
B./
A./
Câu 2
 Mỗi bước đúng 0,5 điểm
=
=
= 
= 
= 
Câu 3
a) 15x2 +15 xy–3x -3y
 = 
= 
b) 
= 
Câu a . 3điểm
Câu b . 2 điểm 
Hs làm bài trên giấy kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 Phút
Câu 1 : ( 2 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu đúng.
a./ Phân tích đa thức thành nhân tử là : 
A./ 
B./ 
C./ 
D./ 
b./ Kết quả của đa thức có kết quả là
A./ 
B./ 
C./ 
Câu 2: ( 3 điểm ) Tính nhanh 
Câu 3 : ( 5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 15x2 +15 xy–3x -3y 
b) 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn – Dặn dò về nhà (2 Phút)
- Xem kĩ nội dung bài học
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã sửa.
- Ôn lại PP phân tích đa thức thành nhân tử.
- Làm bài tập 57 ; 58 /25 
- Ôn lại QT chia lũy thừa cùng cơ số 
- Nghiên cứu bài mới để tiết sau học.
Ngọc Hiển, ngày tháng .. Năm 2010
Ký duyệt của tổ chuyên mơn
Tổ trưởng
Lê Quang Hòa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tuan_7_ban_3_cot.doc