Giáo án Đại số khối 8 - Tuần 4 - Tiết 7, 8

Giáo án Đại số khối 8 - Tuần 4 - Tiết 7, 8

I) Mục tiêu: NG: 14/9/2010

1. Kiến thức:

- HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được

sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập

phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu".

2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải bài tập.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ.

II) Chuẩn bị:

GV: - Bảng phụ.

HS: - Bảng phụ. Ôn lại 5 hằng đẳng thức đã học

pdf 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 - Tuần 4 - Tiết 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 (Từ ngày 13/9 đến ngày 18/9/2010)
Tiết 7 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp theo) NS: 11/9/2010
I) Mục tiêu: NG: 14/9/2010
1. Kiến thức: 
- HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được 
sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập 
phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu".
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ.
II) Chuẩn bị: 
GV: - Bảng phụ.
HS: - Bảng phụ. Ôn lại 5 hằng đẳng thức đã học
III) Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- GV: Dùng bảng phụ
+ HS1: Tính a) (3 - 2y)3 = ? b) (2x +
1
3
)3 = ?
+ HS2: Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của 1 tổng: 8p3 + 12p2 + 6p + 1
*Đáp án:
1a/ 27 – 54y + 36y2 – 8y3 1b/ 8x3 + 4x2 + 
2
3
x + 
1
27
2/ (2p + 1)3
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : Xây dựng hằng đẳng thức thứ 
6 (14’)
+ HS1: Lên bảng tính
-GV: Em nào phát biểu thành lời?
*GV: Người ta gọi (a2 +ab + b2) và A2 - AB + B2 
là các bình phương thiếu của a-b và A-B
*GV chốt lại
+ Tổng 2 lập phương của 2 số bằng tích của tổng 
2 số với bình phương thiếu của hiệu 2 số
+ Tổng 2 lập phương của biểu thức bằng tích của 
tổng 2 biểu thức với bình phương thiếu của hiệu 
2 biểu thức.
2. Hoạt động 2: Xây dựng hằng đẳng thức thứ 
7 (19’)
- Ta gọi (a2 +ab + b2) và A2 - AB + B2 là bình 
phương thiếu của tổng a+b và (A+B)
- GV: Em hãy phát biểu thành lời
- GV chốt lại
6. Tổng 2 lập phương
Thực hiện phép tính sau với a,b là hai số tuỳ 
ý: (a + b) (a2 - ab + b2) = a3 + b3
-Với a,b là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có
 A3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2)
a). Viết x3 + 8 dưới dạng tích
HS: x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2) (x2 -2x + 4)
b).Viết (x+1)(x2 -x + 1) 
 = x3 + 13 = x3 + 1
7. Hiệu của 2 lập phương
Tính: (a - b) (a2 + ab) + b2) với a,b tuỳ ý
Có: a3 + b3 = (a-b) (a2 + ab) + b2)
Với A, B là các biểu thức ta cũng có
A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2)
+ Hiệu 2 lập phương của 2 số thì bằng tích 
của 2 số đó với bình phương thiếu của 2 số 
đó.
+ Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức thì bằng 
(GV dùng bảng phụ)
a). Tính:
(x - 1) ) (x2 + x + 1) 
b). Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích
c). Điền dấu x vào ô có đáp số đúng của tích 
(x+2)(x2-2x+4)
x3 + 8
x3 - 8
( x + 2 )3
( x - 2 )3
- 
GV: đưa 7 hằng đẳng thức bằng bảng phụ.
- GV cho HS ghi nhớ 7 hằng đẳng thức 
- Khi A = x và B = 1 thì các công thức trên được 
viết như thế nào?
tích của hiệu 2 biểu thức đó với bình phương 
thiếu của tổng 2 biểu thức đó
Áp dụng
a). Tính:
(x - 1) ) (x2 + x + 1) = x3 -1
b). Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích
8x3-y3=(2x)3-y3=(2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
A3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2)
A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2)
+ Cùng dấu (A + B) Hoặc (A - B)
+ Tổng 2 lập phương ứng với bình phương 
thiếu của hiệu.
+ Hiệu 2 lập phương ứng với bình phương 
thiếu của tổng
HS:
Khi A = x và B = 1
( x + 1) = x2 + 2x + 1
( x - 1) = x2 - 2x + 1
( x3 + 13 ) = (x + 1)(x2 - x + 1)
( x3 - 13 ) = (x - 1)(x2 + x + 1)
(x2 - 12) = (x - 1) ( x + 1)
(x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
(x - 1)3 = x3 - 3x2 + 3x - 1
4. Củng cố: (5’)
- GV: Gọi HS lần lượt nhắc lại các hằng đẳng thức đã học
- Vận dụng tính: 
a/ 27 + 8y3 = ? b/ 125 – 64z3 = ?
5. Nhận xét, giao việc về nhà: (1’)
- Làm các bài tập 30, 32, 35, 37/SGK 16 - 17
Tiết 8: LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu: NS: 12/9/2010
1/Kiến thức: NG: 15/9/2010
- HS củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các hằng đẳng thức đã học.
2/Kỹ năng: 
- Kỹ năng vận dụng các hằng đẳng thức vào chữa bài tập.
3/Thái độ: 
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận
II) Chuẩn bị: 
* GV: Bảng phụ.
* HS:
 - Bảng phụ, các bài tập.
III) Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- GV: Dùng bảng phụ yêu cầu HS rút gọn các biểu thức sau:
a) ( x + 3)(x2 - 3x + 9) - ( 54 + x3)
b). (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) - (2x + y)(4x2 - 2xy + y2)
*Đáp án :
a/ = x3 + 27 – ( 54 + x3) = - 27
b/ = (2x)3 – y3 - 3 3(2 )x y +  = -2y3
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Luyện tập (36’)
GV gọi 1 HS lên bảng làm phần b ? Tương tự bài 
KT miệng ( khác dấu)
 Chữa bài 31/trang 16 
Có thể HS làm theo kiểu a.b = 6
 a + b = -5
⇔ a = (-3); b = (-2)
⇒ Có ngay a3 + b3 = (-3)3 + (-2)3 = -27 - 8 = -35
* HSCM theo cách đặt thừa số chung như sau
VD: (a + b)3 - 3ab (a + b)
= (a + b) [(a + b)2 - 3ab)]
= (a + b) [a2 + 2ab + b2 - 3ab]
= (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3
Chữa bài 33/trang 16: 
Tính
- (2 + xy)2 
- (5 - 3x)2 
- ( 2x - y)(4x2 + 2xy + y2) 
- (5x - 1)3 
- ( 5 - x2) (5 + x2)) 
- ( x + 3)(x2 - 3x + 9)
- GV cho HS nhận xét KQ, sửa chỗ sai.
-Các em có nhận xét gì về KQ phép tính?
- GV cho HS làm việc theo nhóm và HS lên bảng 
điền kết quả đã làm.
Rút gọn các biểu thức sau:
a). (a + b)2 - (a - b)
 b). (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 
c). (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 
- 3 HS lên bảng.
- Mỗi HS làm 1 ý.
Tính nhanh
a). 342 + 662 + 68.66 
b). 742 + 242 - 48.74 
- GV em hãy nhận xét các phép tính này có đặc 
điểm gì? Cách tính nhanh các phép tính này ntn?
Hãy cho biết đáp số của các phép tính.
Tính giá trị của biểu thức:
1. Chữa bài 30/16 (đã chữa)
2. Chữa bài 31/trang 16/(SGK)
 (a + b)3 - 3ab (a + b)
= (a + b) [(a + b)2 - 3ab)]
= (a + b) [a2 + 2ab + b2 - 3ab]
= (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3
3. Chữa bài 33/trang16/(SGK)
- Tính
a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2
b) (5 - 3x)2 = 25 - 30x + 9x2
c) ( 2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 - y3 = 8x3 - 
y3
d) (5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 + 15x - 1
e) ( 5 - x2) (5 + x2)) = 52 - (x2)2= 25 - x4
g)(x +3)(x2-3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27
4. Chữa bài 34/16/(SGK)
Rút gọn các biểu thức sau:
a)(a + b)2-(a - b)2 = a2 + + 2ab - b2 = 4ab
b). (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 = a3 + 3a2b + b3 - a3 
+ 3a2b - 3ab2 + b3 - 2b3 = 6a2b
c). (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 
= z2
5. Chữa bài 35/trang17/(SGK)
Tính nhanh
a)342 + 662 + 68.66 = 342 + 662 + 2.34.66
 = (34 + 66)2 = 1002 = 10.000
b)742 +242 - 48.74 = 742 + 242 - 2.24.74
 = (74 - 24)2 = 502 = 2.500
6. Chữa bài 36/17
a) (x + 2)2 = (98 + 2)2 = 1002 = 10.000
b) (x + 1)3 = (99 + 1)3 = 1003 = 1000.000
a) x2 + 4x + 4 Tại x = 98
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 Tại x = 99
- GV: Em nào hãy nêu cách tính nhanh các giá trị 
của các biểu thức trên?
- GV: Chốt lại cách tính nhanh đưa HĐT
- HS: phải nhận xét được biểu thức có dạng 
ntn? Có thể tính nhanh giá trị của biểu thức 
này được không? Tính bằng cách nào?
- HS phát biểu ý kiến.
- HS sửa phần làm sai của mình.
4. Củng cố: (2’)
- GV: Ôn lại các hằng đẳng thức đã học.
- Nêu các dạng bài tập áp dụng hằng đẳng thức để tính nhanh
5.Nhận xét, giao việc về nhà: (1’)
- Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Làm các bài tập 38/trang 17 SGK, bài 14/19 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGA dai so 8Tuan 4.pdf