I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải toán
- Thi độ: Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : SGK, Đồ dùng dạy học.
- HS : Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN
Thảo luận , vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
Tuần 4 Tiết 7 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. - Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải toán - Thái độ: Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức. CHUẨN BỊ : GV : SGK, Đồ dùng dạy học. HS : Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN Thảo luận , vấn đáp TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG 1: (KIỂÂM TRA SĨ SỐ, BÀI CŨ) (8phút) Hoạt động 1.1 kiểm tra số. Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ. GV nêu câu hỏi : Viết các hằng đẳng thức đáng nhớ vừa học ? - Nhận xét cho điểm. HS1: Trả lời câu hỏi Mỗi học sinh tự viết theo yêu cầu và kiểm tra kết quả lẫn nhau . Hoạt Động 2 : (Củng cố lý thuyết, chuẩn bị luyện tập) ( phút) - Nêu nội dung bài tập 30 SGk trang 16. Rút gọn các biểu thức sau. a) b) - Cho học sinh nêu cách làm. - Hướng dẫn học sinh cách trình bày. - Cho học sinh thảo luận theo hai bạn cùng bàn. - Cho học sinh trình bày. - Nhận xét chung. Hs đọc yêu cầu của bài tập. Hs trả lời Hs chú ý nghe hướng dẫn Hs thảo luận theo yêu cầu của giáo viên Hs lên bảng trình bày Hs nhận xét. Bài tập 30: SGK/16 a) = = 27 b) = = = 2 Hoạt động 3: Sửa bài tập 33 - Nêu nội dung bài tập 33 a,b,c SGk trang 16. - Cho học sinh nêu cách làm. - Hướng dẫn học sinh cách trình bày. - Cho học sinh thảo luận theo hai bạn cùng bàn. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 33 Tr16 SGK. - Cho học sinh nhận xét kỹ năng vận dụng kiến thức hằng đẳng thức qua bài tập 33 Hs đọc yêu cầu của bài tập. Hs trả lời Hs chú ý nghe hướng dẫn Hs thảo luận theo yêu cầu của giáo viên Hs lên bảng trình bày Bài 33 (Tr16 – SGK) a) (2+xy)2 = 4 + 4xy +x2y2 b) (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2 c) (5 –x2)(5+ x2) = 25 – x4 Hoạt Động 4 : Bài tập 34 SGK - Nêu nội dung bài tập 34 SGk trang 16. - Cho học sinh nêu cách làm. - Hướng dẫn học sinh cách trình bày. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 34a,c a) (a+b)2 – (a-b)2 =? Ở đây có dạng hằng đẳng thức nào? - Ta khai triển được gì. - Ngoài cách làm này ra ta còn cách nào khác không? b) (a+b)3 – (a -b)3 – 2b3 = ? Ở đây có dạng hằng đẳng thức nào? - Nhận xét bổ sung Hs đọc yêu cầu của giáo viên Hs trả lời Hs lắng nghe Hs trả lời. HS: ta có thể tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. A3 – B3 HS đứng dậy khai triển Hs nhận xét. Bài 34 (Tr17 – SGK) a) (a+ b)2 – (a-b)2 Cách 1 (a+ b)2 – (a-b)2 = [(a+b) + (a-b)][(a+b) - (a-b)] = (a+ b + a-b) (a+ b -a+ b) = 4ab Cách 2 (a+b)2 – (a-b)2 = (a2 + 2ab + b2) – (a2 - 2ab + b2) = a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab - b2) = 4ab b) (a+b)3 – (a -b)3 – 2b3 = = (a+b – a+b)[(a+b)2 + (a+b)(a-b) + (a-b)2 – 2b2 = 2b(a2 + 2ab + b2 +a2 – b2 +a2 - 2ab +b2) – 2b3 = 6a2b Hoạt Động 3 : Bài tập 35 SGK - Nêu nội dung bài tập. - Giải bài 35 SGK a) 342 + 662 + 68.66 - Có dạng hằng đẳng thức nào? b) 742 + 242 – 48.74 - Có dạng hằng đẳng thức nào? - Nhận xét chung. = (34 + 66)2 = 1002 = 10000 = (74 – 24)2 = 502 = 2500 Bài 35 (Tr 17 – SGK) a) 342 + 662 + 68.66 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000 b) 742 + 242 – 48.74 = (74 – 24)2 = 502 = 2500 Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn về nhà - Cho học sinh nhắc lại các hằng đẳng thức dã học. Hs nhắc lại các hằng đẳng thức đã học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút) - Xem lại bàøi tập vừa giải. - Nắm vững các hằng đẳng thức - Làm bài tập : 36, 37, 38 Tr 17 - SGK Tuần 4 Tiết 8 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. - Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải toán - Thái độ: Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức. CHUẨN BỊ : GV : SGK, Đồ dùng dạy học. HS : Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN Thảo luận , vấn đáp TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG 1: (KIỂÂM TRA SĨ SỐ, BÀI CŨ) (8 phút) Hoạt động 1.1 kiểm tra số. Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ. GV nêu câu hỏi : Viết các hằng đẳng thức đáng nhớ vừa học ? - Nhận xét cho điểm HS1: Trả lời câu hỏi Mỗi học sinh tự viết theo yêu cầu và kiểm tra kết quả lẫn nhau . Hoạt Động 2 : (Củng cố lý thuyết, chuẩn bị luyện tập) (13 phút) - Nêu nội dung bài tập 33 d,e,f SGk trang 16. - Cho học sinh nêu cách làm. - Hướng dẫn học sinh cách trình bày. - Cho học sinh thảo luận theo hai bạn cùng bàn. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 33 Tr16 SGK. - Cho học sinh nhận xét kỹ năng vận dụng kiến thức hằng đẳng thức qua bài tập 33 Hs đọc yêu cầu của bài tập. Hs trả lời Hs chú ý nghe hướng dẫn Hs thảo luận theo yêu cầu của giáo viên Hs lên bảng trình bày Bài 33 (Tr16 – SGK) d) (5x -1)3 = 125x3 – 75x2 + 15x -1 e) (2x –y)(4x2 + 2xy +y2) = 8x3 – y3 f) (x +3)(x2 – 3x +9) = x3 + 27 Hoạt Động 3 : Bài tập 36 SGK ( 7 phút) - Nêu nội udng bài tập 36 a SGK / 17 Tính giá trị của biểu thức: a) tại x = 98 - Cho học sinh nêu cách làm. Ta thấy cĩ dạng hằng đẳng thức Gv cùng học sinh làm - Cho học sinh trình bày - Nhận xét chung Hs đọc yêu cầu của bài tập 36 - Hs Đưa về dạng hằng đẳng thức Bài tập 36 SGK / 17 tại x = 98 Giải = = ( *) Thay x = 98 vào biểu thức ( * ) ta được Hoạt Động 3 : Bài tập 37 SGK ( 11 Phút ) Nêu nội dung bài tập 37 SGK /17 - Giải bài 37 SGK GV treo bảng phụ lên có ghi đề bài bài 37 chia lớp thành hai nhóm cử mỗi nhóm ba học sinh lên làm. - Nhận xét chung. Hs đọc yêu cầu của bài tập 37 Hs thảo luận theo nhĩm theo yêu cầu của giáo viên . - Hai nhóm lên bảng thực hiện - Nhận xét của các nhĩm. Bài 37 (Tr 17 – SGK) Hoạt động : Củng cố - Luyện tập (4 Phút) - Nêu nội dung bài tập đúng hay sai. Khi khai triển biểu thức ta được: a) b) c) d) - Cho học sinh trao đổi hai bạn cùng bàn. - Cho học sinh trả lời - Nhận xét chung. Hs đọc yêu cầu của bài tập Hs trao đổi hai bạn cùng bàn. Hs trả lời Hs nhận xét HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2 phút) - Xem lại bàøi tập vừa giải, - Nắm vững các hằng đẳng thức - Đọc trước bài: 6 Phân tích đa thức thành nhân tử. Ngọc hiển, ngày .. tháng năm 2010 Ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Lê Quang Hịa Lê Quang Hịa
Tài liệu đính kèm: