Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 3 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 3 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức về các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương đã học.

- Kĩ năng: HS biết vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải các bài toán đơn giản.

- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo, tư duy logic,

II. CHUẨN BỊ :

- GV : SGK, Đồ dùng dạy học.

- HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bi ở nh.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN

Thảo luận nhóm, vấn đáp

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 3 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3	 
Tiết 5 luyện tập
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức về các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương đã học.
- Kĩ năng: HS biết vận dụng thành thạïo các hằng đẳng thức trên vào giải các bài toán đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo, tư duy logic,
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, Đồ dùng dạy học.
HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài ở nhà.
CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN
Thảo luận nhóm, vấn đáp
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG 1: (KIÊM TRA SĨ SỐ, BÀI CŨ) (7 phút)
Hoạt động 1.1 kiểm tra số.
Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ.
GV nêu câu hỏi :
Viết 3 hằng đẳng thức đã học
Aùp dụng : Làm bài tập 16 a
Gv kiểm tra nhận xét và cho điểm học sinh.
HS1: Trả lời câu hỏi 
Mỗi học sinh tự làm vào vở nháp theo yêu cầu và kiểm tra kết quả lẫn nhau .
HOẠT ĐỘNG 2 : (GIẢI BÀI TẬP 21) (10 phút)
- Đa thức 9x2 – 6x +1 có thể viết được dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiệu không ?Vì sao?
- Viết đa thức 9x2 – 6x +1 dưới dạng bình phương của một hiệu ta làm như thế nào?
- Có thể xác định hạng tử A,B đối với đa thức b để viết thành bình phương của một tổng ?
HS : trả lời
A = 2x + 3y
B = 1
Bài 21 (Tr12 – SGK)
 a./ 9x2 – 6x +1 = (3x)2 – 2.(3x).1 + 12
 = ( 3x -1)2
b./ (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) +1
 = [(2x + 3y) + 1]2
 = (2x + 3y+ 1)2
HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP 22 SGK (9 phút)
- Đưa số cần tính nhanh về dạng (a + b)2 hoặc (a – b)2 hoặc a2 – b2 trong đó a là số tròn chục hoặc tròn trăm
1012 = ?
1992 = ?
47.53 =?
Bằng cách dùng hằng đẳng thức.
Hs lắng nghe và trả lời.
Hs trao đổi hai bạn cùng bàn
1012 = (100 +1)2 = 
1992 = (200 -1)2 = 
47.53 = (50 -3)(50 + 3)
 = 502 - 32
Hs trình bày trên bảng.
Hs nhận xét
a./ 1012 = (100 +1)2 =1002 + 2.100.1 +12
 = 10201
b./ 1992 = (200 -1)2 = 2002 – 2.200.1 + 12
 = 39601
c./ 47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 502 - 32
= 502 – 9 = 2491
HOẠT ĐỘNG 4:GIẢI BÀI 23 (10 phút)
GV:Để chứng minh một đẳng thức ta có thể áp dụng một trong các cách sau:
- Biến đổi VT bằng VP ( hoặc biến đổi VP bằng VT)
- Biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức 
- Chứng minh hiệu của VT và VP bằng 0
 c/m: (a +b)2 = (a – b)2 + 4ab
- Ta nên biến đổi vế nào?
VP = ?
Aùp dụng tính (a +b)2 biết 
a-b =20 và ab = 3 như thế nào?
Hs lắng nghe
Hs thực hiện
VP
HS lên bảng thực hiện
(a +b)2 = 202 + 4.3 = 412
Hs trao đổi hai bạn cùng bàn.
Hs tính và trình bày
Bài 23 (Tr12 – SGK)
C/m: (a +b)2 = (a – b)2 + 4ab
VP = (a – b)2 + 4ab = a2 –2ab+ b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2 = (a+b)2 = VT
Aùp dụng:
(a +b)2 = 202 + 4.3 = 412
HOẠT ĐỘNG 5 : (CỦNG CỐ) (14 phút)
Viết các hằng đẳng thức đã học
Bài tập Ai Đúng? Ai Sai?
An Viết
Bình viết
Cho học sinh trao đổi hai bạn cùng bàn.
Gv nhận xét chung.
Hs viết theo yêu cầu của giáo viên.
Hs trao đổi hai bạn cùng bàn.
Hs trình bày.
Hs nhận xét.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (4phút)
Học 3 hằng đẳng thức vừa học
Xem lại bài tập đã chữa
Làm bài tập : 20, 23,24,25b,c Tr12 – SGK
Đọc trước bài 4,5 những hằng đẳng thức đáng nhớ tiếp theo.
Tuần 3 
Tiết 6 : những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức (a + b), (a – b), a + b, a - b
Kĩ năng: Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập.
Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thẩn.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, Đồ dùng dạy học.
HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài ở nhà.
CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN
Thuyết trình, Thảo luận nhóm, vấn đáp
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG 1: (KIÊM TRA SĨ SỐ, BÀI CŨ) (6 phút)
Hoạt động 1.1 kiểm tra số.
Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ.
GV nêu câu hỏi :
Viết 3 hằng đẳng thức đã học
Gv kiểm tra nhận xét và cho điểm học sinh.
HS1: Trả lời câu hỏi 
Mỗi học sinh tự làm vào vở nháp theo yêu cầu và kiểm tra kết quả lẫn nhau .
HOẠT ĐỘNG 1: (TÌM QUY TẮC MỚI) (8 phút)
? 1 
- Nêu 
Từ kết quả của (a + b)(a + b)2 hãy rút ra kết quả (a + b)3 ?
- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :
(A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
- Hãy phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời 
Gv cho học sinh làm một bài tập áp dụng 
Viết (x +1 )( x – x + 1)
 Gv nhận xét chung
- Học sinh thực hiện.
- Trả lới
- HS ghi : (A+B)3= A3 + 	3A2B + 3AB2 + B3
-HS phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời
Hs thực hiện theo hai bạn cùng bàn
Hs trình bày các học sinh khác nhận xét. 
1. Lập phương của một tổng :	
- Với A, B là các biểu thức .
(A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
HOẠT ĐỘNG 3: (TÌM QUY TẮC MỚI) (8 phút)
GV: Nêu ?3, HS làm trên phiếu học tập. Từ đó rút ra quy tắc lập phương của một hiệu.
- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :
(A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
- Hãy phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời ?
Áp dụng tính. (x-2y)3
Gv nhận xét chung.
- HS làm trên phiếu học tập.
- Từ [a + (-b)]3 = (a - b)3
(A - B)3 = . . . ?
- 2 HS phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời.
Hs làm theo hai bạn cùng bàn.
Hs trình bày.
2. Lập phương của một hiệu :	
- Với A, B là các biểu thức .
 (A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
HOẠT ĐỘNG 4: (TÌM QUY TẮC MỚI) (8 phút)
- Nêu yêu cầu hs 
Thực hiện :
(a + b)(a2 – ab + b2)=? 
Từ kết quả của 
	(a + b)(a2 – ab + b2) = . . .
Hãy rút ra kết quả 
a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)
- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :
A3+B3= (A + B)(A2 – AB + B2)
- Lưu ý :
(A2 – AB + B2) là bình phương thiếu của hiệu A – B
- Hãy phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời ?
Áp dụng tính. Gv cho học sinh làm một bài tập áp dụng 
Viết (x +1 )( x – x + 1)
 Gv nhận xét chung.
- Hs thực hiện 
(a + b)(a2 – ab + b2) = 
	 a3 + b3
- HS trả lời . . .
- HS ghi : A3+B3
= (A + B)(A2 – AB + B2)
- HS phát biểu . . .
- 2 HS phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời.
Hs làm theo hai bạn cùng bàn.
Hs trình bày.
3. Tổng hai Lập phương:	
- Với A, B là các biểu thức .
A3+B3= (A + B)(A2 – AB + B2)
- Lưu ý :
(A2 – AB + B2) là bình phương thiếu của hiệu A – B
HOẠT ĐỘNG 5: (TÌM QUY TẮC MỚI) (8 phút)
- GV: hãy thực hiện phép tính (a - b)(a2 + ab + b2)	
Từ kết quả của 
(a - b)(a2 + ab + b2) = . . 
Hãy rút ra kết quả 
a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :
A3 - B3= (A - B)(A2 + AB + B2)
- Lưu ý :
(A2 + AB + B2) là bình phương thiếu của tổng A + B
- Hãy phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời ?
Áp dụng tính. Gv cho học sinh làm một bài tập áp dụng 
Viết (x +1 )( x – x + 1)
 Gv nhận xét chung.
- HS thực hiện 
(a - b)(a2 + ab + b2) = 
	 a3 - b3
- HS ghi và trả lời.
A3 - B3
= (A - B)(A2 + AB + B2)
- HS phát biểu.
- 2 HS phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời.
Hs làm theo hai bạn cùng bàn.
Hs trình bày.
2. Hiêu hai lập phương :	
- Với A, B là các biểu thức .
A3 - B3
= (A - B)(A2 + AB + B2)
- Lưu ý :
(A2 + AB + B2) là bình phương thiếu của tổng A + B
HOẠT ĐỘNG 6: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( 5 Phút)
Yêu cầu học sinh gấp SGK và ghi lại 7 hằng đảng thức đã học
Yêu càu học sinh trình bày bài làm trên bảng
Hs cả lớp làm vào vở nháp.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp cùng làm so sánh kết quả
HOẠT ĐỘNG 7: HƯỚNG DẪN DẶN DÒ VỀ NHÀ ( 2Phút)
- Học 7 hằng đẳng thức đã học.
- Xem lại các ví dụ và ? đã làm.
- Nắm vững 7 hằng đẳng thức và vận dụng linh hoạt 7 hằng đẳng thức vào làm bài tập.
- Làm bài tập : 26,27 Tr14 – SGK ; 30,31 Tr16 – SGK.
Rạch Gốc, ngày  tháng ... Năm 2010
Ký duyệt
Tổ trưởng
Lê Quang Hòa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tuan_3_ban_3_cot.doc