Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 28 - Trường THCS Lộc Quang (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 28 - Trường THCS Lộc Quang (Bản 3 cột)

I/Mục tiêu:

Củng cố các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ,tính chất bắc cầu của thứ tự.

Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải bài tập về bất đẳng thức đã học.

Rèn luyện lặp luận chặt chẽ,có căn cứ.

II/Chuẩn bị:

1/Giáo viên:Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, ba tính chất của bất đẳng thức đã học.

2/Học sinh:Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức đã học, Bài tập

III/Tiến trình dạy và học:

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 28 - Trường THCS Lộc Quang (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:28 Tiết:59	Luyện tập	 
Dạy:
I/Mục tiêu:
Củng cố các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ,tính chất bắc cầu của thứ tự.
Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải bài tập về bất đẳng thức đã học.
Rèn luyện lặp luận chặt chẽ,có căn cứ.
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, ba tính chất của bất đẳng thức đã học.
2/Học sinh:Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức đã học, Bài tập
III/Tiến trình dạy và học:
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HS1:
Điền dấu , = vào ô vuông thích hợp.
Cho a < b
a/Nếu c là một số thực bất kì
a+ c b+c
b/Nếu c >0 thì 
 a.c 	b.c
c/Nếu c < 0 thì
a.c b.c
d/ Nếu c = 0 thì 
a.c	b.c
Chữa bài 11b/40
HS2:
Phát biểu thành lời tính chất liên hệ giữ thứ tự và phép nhân.
chữa bài tập 6/39
cho a < b ,hãy so sánh 2a và 2b; 2a và a +b;- a và – b
GV nhận xét cho điểm
HS1: Cho a < b
a/Nếu c là một số thực bất kì
a+ c < b+c
b/Nếu c >0 thì 
 a.c <	b.c
c/Nếu c < 0 thì
a.c > b.c
d/ Nếu c = 0 thì 
a.c	=	b.c
11/40 cho a < b
a/nhân hai vế cho -2 ta có:
-2a>-2b
Cộng (-5) vào hai vế
-2a -5 > -2b +-5
 HS2:Phát biểu như SGK
6/39 cho a < b
a/nhân hai vế cho 2 ta có:
 2a < 2b
b/cộng a vào hai vế
a+a < a+b hay 2a < a+b
c/nhân (-1) vào hai vế 
-a > -b
I/Chữa bài tập
11/40 cho a < b
a/nhân hai vế cho -2 ta có:
-2a>-2b
Cộng (-5) vào hai vế
-2a -5 > -2b +-5
 6/39 cho a < b
a/nhân hai vế cho 2 ta có:
 2a < 2b
b/cộng a vào hai vế
a+a < a+b hay 2a < a+b
c/nhân (-1) vào hai vế 
 -a > -b
Hoạt độngII: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tập 8/40
Cho a < b chứng tỏ 
a/2a-3 < 2b-3
b/2a-3 <2b+5
Bài tập 9/40
Cho ABC. Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a/ A +B+C >180 0
b/ A +B < 1800
c/A + B 1800
d/A +B 1800
Bài 10/40
a/So sánh
(-2).3 và -4,5
b/ từ kết quả câu a hãy suy ra các bất đẳng thức sau:
(-2).30 < -45;(-2).3 +4.5 < 0
13/40
So sánh a và b nếu
a/ a+5 < b+5
b/-3a > -3b
c/ 5a-6 5b-6
d/ -2a +3 -2b +3
yêu cầu hs hoạt động nhóm
gọi các nhóm trình bày bài làm các HS nhóm khác nhận xét bài làm của bạn 
GV giới thiệu cách so sánh khác
14/40
Cho a< b hãy so sánh
a/ 2a +1 với 2b +1
b/ 2a +1 với 2b +3
gọi hai HS lên bảng trình bày
1 HS lên bảng trình baỳ
a/a 2a 2a-3< 2b -3
b/-3 < 5 cộng hai vế cảu bất đẳng thức 2b ta có 
2b-3 < 2b +5
Aùp dụng tính chất bắc cầu ta có 2a-3 < 2b+5
HS trả lời miệng 
a/Sai vì tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
b/Đúng
c/Đúng vì B + C <1800
d/ vì A + B < 1800
Bài 10/40
a/Ta có (-2).3 = -6 < -4,5 nên (-2).3 <-4,5
 b/ Ta có (-2).3 <-4,5
nhân hai vế cho 10
(-2).30 < -45
Ta có (-2).3 <-4,5cộng hai vế cho 4.5
(-2).3 +4.5 < 0
13/40
a/ a+5 < b+5 cộng (-5) vào hai vế ta có a < b
b/-3a > -3b nhân hai vế (-1)
a < b
c/ 5a-6 5b-6 cộng hai vế cho 6 Ta có 
5a 5b chia hai vế cho 5
=> a b
d/ -2a +3 -2b +3 cộng hai vế cho (-3)
-2a -2b
Chia hai vế cho (-2) ta có
a b
14/40
Cho a< b
Nhân hai vế với 2 >0 ta có 
2a<2b
Cộng hai vế với 1 ta có 
2a +1 <2b +1
b/ ta có 1 < 3
cộng 2b vào hai vế 
2b+1 < 2b +3
Theo tính chất bắc cầu 
=>2a+1 < 2b+3
II/Luyện Tập:
Bài tập 8/40
a/a 2a 2a-3< 2b -3
b/-3 < 5 cộng hai vế cảu bất đẳng thức 2b ta có 
2b-3 < 2b +5
Aùp dụng tính chất bắc cầu ta có 2a-3 < 2b+5
Bài tập 9/40
a/Sai vì tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
b/Đúng
c/Đúng vì B + C <1800
d/ vì A + B < 1800
Bài 10/40
a/Ta có (-2).3 = -6 < -4,5 nên (-2).3 <-4,5
 b/ Ta có (-2).3 <-4,5
nhân hai vế cho 10
(-2).30 < -45
Ta có (-2).3 <-4,5cộng hai vế cho 4.5
(-2).3 +4.5 < 0
13/40
a/ a+5 < b+5 cộng (-5) vào hai vế ta có a < b
b/-3a > -3b nhân hai vế (-1)
a < b
c/ 5a-6 5b-6 cộng hai vế cho 6 Ta có 
5a 5b chia hai vế cho 5
=> a b
d/ -2a +3 -2b +3 cộng hai vế cho (-3)
-2a -2b
Chia hai vế cho (-2) ta có
a b
14/40
Cho a< b
Nhân hai vế với 2 >0 ta có 
2a<2b
Cộng hai vế với 1 ta có 
2a +1 <2b +1
b/ ta có 1 < 3
cộng 2b vào hai vế 
2b+1 < 2b +3
Theo tính chất bắc cầu 
=>2a+1 < 2b+3
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài tập đã chữa, đọc bài có thể em chưa biêt, xem trước bài bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Tiết :60	Bất phương trình bậc nhất một ẩn	Dạy:28/3
I/Mục tiêu:
HS được giới thiệu về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn,biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?
Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a;x a; x a.
Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi câu hỏi hoặc bài tập,thước thẳng có chia khoảng,phấn màu
2/Học sinh:Thước kẻ.
III/Tiến trình dạy và học:
Hoạt động I:Mở đầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV yêu cầu HS đọc bài toán .
Gọi số vở Nam có thể mua được là x(quyển).
Vậy số tiền Nam phải trả để mua 1 cái bút và x quyển vở là bao nhiêu?
Nam có 25000đ,hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có?
GV giới thiệu hệ thức 
2200.x+4000 25000 là một bất phương trình một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x
-Em hãy cho biết vế trái;vế phải của phương trình?
Theo em trong bài toán này x có thể là bao nhiêu?
Tại sao x có thể bằng 9(=7;=8)?
Nếu lấy x = 5 được không?
Thay x= 5;x= 6 vào bất phương trình ta được khẳng định đúng,Ta nói x=5hoặc x=6 là nghiệm của bất phương trình.
x=10 có phải là nghiệm của bất phương trình hay không?Tại sao?
Yêu cầu làm ?1
Đọc đề bài toán trong SGK
Vậy số tiền Nam phải trả để mua 1 cái bút và x quyển vởlà: 2200.x+4000
Hệ thức
2200.x+400025000
Vế trái:2200.x+4000
Vế phải: 25000
Theo em trong bài toán này x có thể là8;9;7
Vì với x=9 thì số tiền Nam phải trả là:2200.9+4000=23800(đ)
Vẫn còn thừa 1200đ
x=5được vì2200.5+4000=15000<25000
x=10 không phải là nghiệm của bất phương trình vìkhi thay x=0 vào bất phương trình ta được khẳng định sai.
?1a/BPT x2 6x-5
Vế trái x2;vế phải 6x-5
b/+với x=3 thay vào bất phương trình ta được 32 6.3 -5
là 1 khẳng định đúng=> x= 3 là nghiệm của bất phương trình.
Tương tự x=4;x=5 là nghiệm của bất phương trình
Với x=6 thay vào BPT ta có
62 6.6 -5là một khẳng định sai nên x= 6 không phải là nghiệm của bất phương trình.
I/Mở đầu
·2200.x+4000 25000 là một bất phương trình một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x.
·Vế trái:2200.x+4000
·Vế phải: 25000
·Thay x= 5;x= 6 vào bất phương trình ta được khẳng định đúng,Ta nói x=5hoặc x=6 là nghiệm của bất phương trình.
·x=10 không phải là nghiệm của bất phương trình vìkhi thay x= 0 vào bất phương trình ta được khẳng định sai.
Hoạt động II: Tập nghiệm của bất phương trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Tập tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình.
Giải bất phương trình là tìm tất cả các tập nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ:
Cho BPT: x > 3 hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của bất phương trình đó?
Giới thiệu kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình đó làvà hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số. 3
 ////////////////( 
Cho BPT x 3
Tập nghiệm của BPT là
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 ////////////
 3
GV lưu ý HS lớn hơn hoặc bằng dùng dấu ngoặc vuông, lớn hơn dùng dấu (
Yêu cầu HS làm ?2
Ví dụ 2:Cho BPT xHãy viết kí hiệu nghiệm của bất phương trình và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm là ?3và?4.
x > 3 vài nghiệm cụ thể của bất phương trình đó là x= 4,x= 5
?2 x>3 vế trái x
Vế phải 3
Tập nghiệm 
Ví dụ 2:Cho BPT x
Kí hiệu tập hợp nghiệm của bất phương trình là 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục 
số.
 ////////////////////
II/ Tập nghiệm của bất phương trình
Tập tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình.
Giải bất phương trình là tìm tất cả các tập nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ1:cho bất phương trìnhx > 3 vài nghiệm cụ thể của bất phương trình đó là x= 4,x= 5
kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình đó là
biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
 ////////////////( 
 3
x 3
Tập nghiệm của BPT là
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 ////////////
Ví dụ 2:Cho BPT x
Kí hiệu tập hợp nghiệm của bất phương trình là 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục 
Số.
 ////////////////////
Hoạt độngII I: Bất phương trình tương đương
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thế nào là hai phương trình tương đương ?
Tương tự hai bất phương trình tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.
Hai phương trình tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.
độngII I: Bất phương trình tương đương
hai bất phương trình tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 15;16/43,ôn tập các tính chất của bất đẳng thức,đọc trước bài bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tuan_28_truong_thcs_loc_quang_ban_3_co.doc