Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 19 đến 28 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 19 đến 28 (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải sau này.

& HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- KTBC :

 3- Bài mới :

 

doc 16 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 19 đến 28 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT :41
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 1 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
A) MỤC TIÊU :
 HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải sau này.
HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên viết hệ thức lên bảng 2x + 5 = 3(x-1) +2
Giáo viên cho học sinh làm bài toán tìm x quen thuộc
Giáo viên giới thiệu BT trên là một phương trình với ẩn là x
 + vế trái : 2x + 5
 + vế phải : 3(x-1) + 2
?2
?1
Giáo viên cho học sinh thực hiện các 
?3
Giáo viên quan sát học sinh thực hiện, sau đó gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
Giáo viên nêu ví dụ về phương trình vô nghiệm
 x2 + 1 = 0
Học sinh thức hiện bài toán tìm x trên
Một học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh tự nêu thêm một số ví dụ khác và chỉ ra vế trái, vế phải, ẩn của phương trình
Học sinh thực hiện các bài tập
a) x= -2 không phải là nghiệm của phương trình
2(x+2) - 7 = 3 -x
b) x= 2 là một nghiệm của phương trình
2(x+2) - 7 = 3 -x
1/ Phương trình một ẩn:
* Phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x), vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x
 Ví dụ1:
a) 2x + 1 = x
b) 4y - 5 = 0
c) 2x + 3( 2x+1) = x + 4
Ví dụ2:Khi x= 6, tình giá trị mỗi vế của phương trình 2x+5= 3(x-1) +2 
Vế trái: 2.6+5 = 17
Vế phải 3( 6-1) +2 = 17
Như vậy x = 6 là một nghiệm của phương trình trên
* Chú ý :
a) Hệ thức x =m ( m là một số) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ có một nghiệm duy nhất là m
b) Một phương trình cò thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm . . .hoặc có thể không có nghiệm nào.Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm 
?4
Giáo viên cho học sinh làm 
Điềm vào chỗ trống . . . 
a) PT x =2 có tập hợp nghiệm là S = . . . . 
b) PT vô nghiệm có tập hợp nghiệm là S = . . . . 
2) Giải phương trình:
Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó. Tập hợp tất cả cá nghiệm của phương trình ký hiệu S 
3) Phương trình tương đương:
Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai PT tương đương
Ký hiệu : 
Ví dụ:
 x + 1 = 0
x = -1
D) CỦNG CỐ :
Hãy xét xem x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương tình sau
a) 4x - 1 = 3x - 2 	b) x + 1 = 2( x - 3)
c) 2( x + 1) + 3 = 2 - x	d) x2 - 1 = 0
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc các khái niệm: phương trình, phương trình tương đương, thế nào là một nghiệm của phương trình .
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 6+ 7 SGK 
TIẾT PPCT :42
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 2 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
VÀ CÁCH GIẢI 
A) MỤC TIÊU : Học sinh cần nắm vững.
 Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
Quy tắc vế, quy tắc nhân và biết vận dụng thành tắc trên để giải phương trình
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
 Hs 1: làm bài tập 2 trang 6 sgk
t = -1, t = 0 là nghiệm của phương trình ( t +2)2 = 3t + 4
t = 1 không phải là nghiệm của phương trình trên
 HS 2: làm bài tập 3 trang 7 sgk
-1
	a) 3(x -1) = 2x - 1
2
	b) 
3
	c) x2 - 2x - 3 = 0
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên trình bày định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Em hãy tìm các hệ số a, b của phưong trình trong hai ví dụ trên
?1
Giáo viên cho học sinh áp dụng làm 
Giải các PT sau:
a) x- 4 = 0
b) ¾ +x = 0
c) 0,5 - x = 0
Học sinh lắng nghe và ghi định nghĩa vào tập
a) a = 2; b = -1
b) a = -5; b = 3
học sinh đọc quy tắc SGK 3 lần 
ba học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh cả lớp cùng thực hiện vào tập 
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình dạng ax +b = 0, với a, b là hai số đã cho và a0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ:
a) 2x- 1 = 0 b) 3 - 5y = 0
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế: ( SGK)
a) x- 4 = 0 x = 4. 
Vậy S = {4}
b) ¾ +x = 0 x = - ¾ 
Vậy S = {- ¾ }
c) 0,5 - x = 0 x= 0,5
vậy S = {0,5}
?1
Giáo viên cho học sinh áp dụng làm 
Giải các PT sau:
a) 
b) 0,1x = 1,5
c) -2,5x = 10
giáo viên chốt lại
giáo viên trình bày hai ví dụ lên bảng một cách mẫu mực học sinh chú ý theo dõi cách làm và thực hiện tương tự vào tập,
các phần giải thích giáo viên nói bằng miệng
?3
giáo viên cho học sinh áp dụng làm 
học sinh đọc quy tắc SGK 3 lần 
Ba học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh cả lớp cùng thực hiện vào tập
Học sinh cả lớp cùng quan sát và chú ý cách làm
Giải PT : -0,5x + 2,4 = 0
-0,5x = -2,4
x = (-2,4) :(-0,5)
x = 4,8
b) Quy tắc nhân với một số: ( SGK)
a) x = -1. 2 x = -2
Vậy S = {-2}
b) 0,1x = 1,5x = 1,5 : 0,1 x = 15
Vậy S = {15}
c) -2,5x = 10 -x = 10 : 2,5 = 4
x = -4
Vậy S = {-4}
3) Cách giải phương trình bậc nhất:
VD1 : Giải phương trình sau
 3x - 9 = 0
3x = 9
x = 9 :3 = 3
Vậy nghiệm của PT : S = {3}
VD2 : giải phương trình sau:
 1 - = 0
- = -1
 x = (-1) : ( - 7/3) = 3/7 
Vậy nghiệm của PT : S = {3/7}
* Chú ý : Phương trình ax + b = 0 có một nghiệm duy nhất x = -b/a
D) CỦNG CỐ :
Giải các phương trình sau: giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện
a) 4x - 20 = 0 	b) 2x + x + 12 = 0
c) x - 5 = 3 - x	d) 7 - 3x = 9 -x 
Đáp án: a) S = {5 }; b) S = {-4 }; c) S = {4 };d) S = {-1 };
Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc các quy tắc biến đổi phương trình
Làm các bài tập 7+9 SGK và các bài tập trong SBT
TIẾT PPCT :43
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC 
VỀ DẠNG ax + b = 0	 
A) MỤC TIÊU :
 Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
HS nắm vững các phương pháp giải phương trình mà viếc áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa vế dạng phương trình bậc nhất
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Giải các PT sau sau đó viết số gần đúng của mỗi nghiệm dưới dạng số thập phân và làm tròn đến hàng phần trăm
	a) 3x - 11 = 0	b) 12 + 7x = 0	c) 10 - 4x = 2x - 3
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng bước cụ thể:theo ba trường hợp như sau
- Trường hợp đơn giản ta chỉ việc chuyển vế và đổi dấu rồi thu gọn các đa thức ở từng vế 
- Trường hợp phương trình có chứa dấu ngoặc thì phải bỏ dấu ngoặc ấy bằng các phép toán đại số như nhân dơn thức cho đơn thức hoặc nhân đa thức với đa thức
- Trường hợp phương trình có chứcmẫu bằng số thì phải quy đồng và khử mẫu
Học sinh nhắ lại các bước thực hiện
- B1: thực hiện bỏ dấu ngoặc ở hai vế của phương trình
- B2 : Thu gọn từng vế và thực hiện bước chuyển vế và đổi dấu
- B 1: thực hiện phép toán quy đồng và khử mẫu ( MTC là 6)
- B2: Thực hiện phép toán bỏ dấu ngoặc ở từng vế 
- B3 : thực hiện phép toán thu gọn và chuyển vế ta tìm được giá trị của x 
1) Cách Giải:
Ví dụ 1: Giải phương trình
 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
2x - 3 + 5x = 4x + 12
7x - 4x = 12 +3
3x = 15
x = 5
Tập hợp nghiệm phương trình S= { 5 }
Ví dụ 2: Giải phương trình
2(5x-2) +6x = 6 + 3(5x - 3)
10x -4 + 6x = 6 + 15x - 9
16x - 15x = -3 + 4
x = 1
Tập hợp nghiệm phương trình S= { 1 }
Giải PT sau:
(4x-1) = 
4x-1 = 2
4x = 3
x = ¾ 
- Với PT ở VD 3 B1 chúng ta thực hiện NTN ? Em hãy thực hiện điều đó.
B2 : thực hiện như thế nào ?em hãy thực hiện điều đó
?2
Giáo viên cho học sinh làm 
Sau khi học sinh làm xong bài tập trên giáo viên cung cấp thêm hai ví dụ củng cố lại số nghiệm của một phương tình bậc nhất
Học sinh hoạt động theo nhóm
- đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Học sinh khác nhận xét 
B1: Quy đồng và khử mẫu - Một học sinh thực hiện tại chỗ 
B2 : thực hiện phép toán để bỏ các dấu ngoặc - Một học sinh lên bảng thực hiện học sinh cả lớp cùng làm vào tập
Giải phương trình sau:
Học sinh lắng nghe và chú ý hai trường hợp dễ dẫn đến sai lầm trong khi kết luận nghiệm
2) Áp dụng:
Ví dụ 3: Giải phương trình
2(3x-1)(x+2) -3(2x2 +1)= 3.11
(6x2 +10x -4) -(6x2 + 3) = 33
6x2 +10x -4 -6x2 - 3 = 33
10x = 33 + 7
10x = 40
x = 4
Tập hợp nghiệm phương trình S= { 4}
Ví dụ 4: Giải phương trình
 x + 1 = x -1
x- x = -1 -1
0x = -2 
Phương trình vô nghiệm
Ví dụ 5: Giải phương trình
 x + 1 = x + 1
x- x = 1- 1
0x = 0
Phương trình có vô số nghiệm
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xem lại các ví dụ trong sách giáo khoa và cách giải đã được học.
Làm tiếp các bài tập còn lại trong SKG + SBT
Nghiên cứu trước phần bài tập luyện tập
TIẾT PPCT: 44
 	Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP
A/MỤC TIÊU:
HS làm thành thạo phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất,
Rèn luyện tính cẩn thận, lô gích, chính xác .
B/CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên:Bảng phụ,phiếu học tập
2/Học sinh:bài tập,nháp
C/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động I:kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Yêu cầu kiểm tra
Giải phương trình
Gọi hs nêu các bước giải phương trình .
Gv ghi lại vào góc bảng
Giải phương trình
3(10x+3)=36+4(6+8x)
30x+9= 36 +24+32x
30x-32x= 36+24-9
-2x = 51
x= vậy S=
12b/ Giải phương trình
3(10x+3)=36+4(6+8x)
30x+9= 36 +24+32x
30x-32x= 36+24-9
-2x = 51
x= vậy S=
Hoạt động II: Luyện tập
HOẠT ...  -3)(2x +5) = 0
x-3 = 0 hoặc 2x +5 = 0
1/ x-3 = 0 x = 3
2/ 2x +5 = 0 x = -5/2
S = { -5/2; 3}
c/ (2x - 5)2 - (x +2)2 = 0
[(2x-5) +(x+2)][ (2x-5) -(x+2)] =0
(3x -3)(x -7) = 0
3x -3 = 0 hoặc x -7 = 0
1/ 3x -3 = 0 x = 1
2/ x-7 = 0 x = 7
S = { 1; 7}
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Oân tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Xem kỹ các bài toán đã thực hiện trên lớp .
Làm các bài tập còn lại trong SGK
TIẾT PPCT: 46
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP
A/MỤC TIÊU:
HS giải thành thạo phương trình tích bằng cách phân tích vế trái thành tích,vế phải bằng 0
B/CHUẨN BỊ:
	1/Giáo viên:Bảng phụ ;phiếu học tập.
	2/Học sinh:Bài tập
C/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động I: Kiểm tra bài củ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập
Hs1: 21a/(3x-2)(4x+5) = 0
22b/(x2-4)+(x-2)(3-2x)=0
Hs2:21b/(2,3x6,9)(0,1x+2)=0
22a/2x(x-3)+5(x-3) = 0
 Cho 2 hs KT cùng 1 lúc
Gọi hs nhận xét 
Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm.
HS1:giải phương trình
21a/(3x-2)(4x+5) = 0
3x-2= 0 hoặc 4x+5= 0
3x-2= 0 x= 
4x+5= 0 x= -
Vậy S=
22b/(x2-4)+(x-2)(3-2x)=0
(x-2)(x+2+3-2x)=0
(x-2)(-x+5) = 0
x-2= 0 hoặc –x+5= 0
x-2 = 0 x=2
-x+5= 0 x=5
Vậy S=
HS2:giải phương trình
21b/(2,3x-6,9)(0,1x+2)=0
2,3x-6,9= 0 hoặc 0,1x+2= 0
*2,3x6,9=02,3x=6,9x=3
*0,1x+2=00,1x=-2
x=-20 Vậy S=
22a/2x(x-3)+5(x-3) = 0
(x-3)(2x+5)=0
x-3= 0 hoặc 2x+5= 0
*x-3= 0 x=3
*2x+5= 0x=-
Vậy S= {3; -5/2}
I/Sửa bài tập
HS1:giải phương trình
21a/(3x-2)(4x+5) = 0
3x-2= 0 hoặc 4x+5= 0
3x-2= 0 x= 
4x+5= 0 x= -
Vậy S=
22b/(x2-4)+(x-2)(3-2x)=0
(x-2)(x+2+3-2x)=0
(x-2)(-x+5) = 0
x-2= 0 hoặc –x+5= 0
x-2 = 0 x=2
-x+5= 0 x=5
Vậy S=
HS2:giải phương trình
21b/(2,3x-6,9)(0,1x+2)=0
2,3x-6,9= 0 hoặc 0,1x+2= 0
*2,3x6,9=02,3x=6,9x=3
*0,1x+2=00,1x=-2
x=-20 Vậy S=
22a/2x(x-3)+5(x-3) = 0
(x-3)(2x+5)=0
x-3= 0 hoặc 2x+5= 0
*x-3= 0 x=3
*2x+5= 0x=- 
Hoạt động II:làm bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho hs làm bài tập 23
Giải phương trình
a/x(2x-9)=3x(x-5)
gọi hs chuyển vế
gọi hs đặt nhân tử chung
thu gọn các hạng tử đồng dạng trong ngoặc
đưa về dạng tích rồi giải
câu b,c Gvgọi 2 hs đồng thời lên bảnglàm
hs ở dưới theo dõi
nhận xét và tự ghi vào tập
GV nhận xét cho điểm
Cho hs hoạt động nhóm bài tập 24.
Nhóm 1,2 làm24a
Nhóm 3,4 làm24b
Nhóm 5,6làm24c
Sau 5’ gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Gọi hs nhận xét.
Giáo viện nhận xét bài làm các nhóm.
a/x(2x-9)=3x(x-5)
x(2x-9)-3x(x-5)= 0
x = 0
x(2x-9-3x+15) = 0
x(-x+6)= 0
x=0 hoặc x= 6Vậy S=
b/0,5x(x-3)= (x-3)(1,5x-1)
0,5x(x-3)- (x-3)(1,5x-1)=0
(x-3)(0,5x-1,5x+1)=0
(x-3)(-x+1)= 0
x=3 hoặc x=1 Vậy S=
c/3(x-5)-2x(x-5)= 0
(x-5)(3-2x) = 0
x-5= 0 hoặc 3-2x = 0
x=5 hoặc x=
Vậy S=
Giải phương trình
24a/(x2-2x+1)-4 = 0
(x-1)2-22= 0
(x-1-2)(x-1+2)= 0
(x-3)(x+1)= 0
x=3hoặc x=-1
Vậy S=
24b/x2-x= -2x+2
x2-x+2x-2= 0
x(x-1)+2(x-1)= 0
(x-1)(x+2)= 0
x=1hoặc x=-2
Vậy S=
24c/4x2+4x+1= x2
 (2x+1)2-x2= 0
 (2x+1-x)(2x+1+x)= 0
 (x+1)(3x+1)= 0
x= -1 hoặc x= -
Vậy S=
II/Làm bài tập
23a/x(2x-9)=3x(x-5)
x(2x-9)-3x(x-5)= 0
x = 0
x(2x-9-3x+15) = 0
x(-x+6)= 0
x=0 hoặc x= 6Vậy S=
b/0,5x(x-3)= (x-3)(1,5x-1)
0,5x(x-3)- (x-3)(1,5x-1)=0
(x-3)(0,5x-1,5x+1)=0
(x-3)(-x+1)= 0
x=3 hoặc x=1 Vậy S=
c/3(x-5)-2x(x-5)= 0
(x-5)(3-2x) = 0
x-5= 0 hoặc 3-2x = 0
x=5 hoặc x=
Vậy S=
Giải phương trình
24a/(x2-2x+1)-4 = 0
(x-1)2-22= 0
(x-1-2)(x-1+2)= 0
(x-3)(x+1)= 0
x=3hoặc x=-1
Vậy S=
24b/x2-x= -2x+2
x2-x+2x-2= 0
x(x-1)+2(x-1)= 0
(x-1)(x+2)= 0
x=1hoặc x=-2
Vậy S=
24c/4x2+4x+1= x2
 (2x+1)2-x2= 0
 (2x+1-x)(2x+1+x)= 0
 (x+1)(3x+1)= 0
x= -1 hoặc x= - Vậy S=
D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Về xem lại bài tập đã chữa;chuẩn bị trước bài phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. TIẾT PPCT: 47
Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
A/MỤC TIÊU:
Nắm vững khăi niệm điều kiện xác định của 1 phương trình cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định cụ thể làcác phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
HS được nâng cao các kỹ năng Tìm điều kiện để giá trị của phân thức xác định,biến đổi PT,các cách giải phương trình đã học.
B/CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên: Bảng phụ,phiếu học tập.
2/Học sinh: Xem bài học mới ở nhà,chuẩn bị các ?sgk.
C/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động1:Ví dụ mở đầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV đưa ra ví dụ mở đầu
Cho hs làm ?1
Gv đi đến kết luận Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫuTa phải chú ý điều kiện xác định của phương trình
?1 x=1 không phải nghiệm của phương trình vì khi x=1 giá trị của hai vế không xác định.
1.Ví đụ mở đầu (sgk)
?1 x=1 không phải nghiệm của phương trình vì khi x=1 giá trị của hai vế không xác định.
Hoạt động II:Tìm điều kiện xác định của phương trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Muốn giải 1 phương trình trước hết ta phải tìm diều kiện của biến để mẫu khác 0.
Với ví dụ a mẫu khác không khi nào?
Ví dụ b mẫu khác không khi nào?
Gọi hs lên bảng làm ?2
?2Tìm điều kiện xác định của mồi phương trình
a/
b/
a/=1 
mẫu khác không khi x-2 0hay x 2
b/ mẫu khác không khi *x-1 0 hayx 1 *x+20 hay x-2
?2
a/có điều kiện xác định là: x 
b/có điều kiện xác định là x 2
2.Tìm điều kiện xác định của phương trình:
Ví dụ 1:Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
a/=1 b/
 Giải
a/=1 có điều kiện xác định là:x-2 0hay x 2
b/ có điều kiện xác định là: x 1 ; x-2
a/có điều kiện xác định là: x 
b/có điều kiện xác định là x 2
Hoạt động3 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv đưa ví dụ 2 sgk và hướng dẫn hs làm
Sau khi tìm được x= - xem có thoả mãn điều kiện xác định của phương trình hay không rồi kết luận của phương trình từ đó rút ra cách giải như sgk.
Cho hs so sánh giải phương trình và phương trình chứa ẩn ở mẫu giống khác nhau chỗ nào từ đó củng cố thêm cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Gọi hs nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1:
Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2:
Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3:
Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: 
 trong các giá trị của ẩn tìm được giá trị thoả mãn điều kiện xác đinh chính là nghiệm của phương trình đã cho.
3/Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Ví dụ 2:Giải phương trình
Giải
Bước 1:ĐKXĐ của phương trình là x1 và x2
Bước 2:Qui đồng mẫu ở hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Suy ra2(x-2)(x+2)=x(2x+3) (1)
Bước 3:giải phương trình
(1) 2x2-8= 2x2+3x
3x= -8
x= -
Bước 4:Trả lời
x= - thoả mãn ĐKXĐ nên là nghiệm của phương trình
*Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (SGK)
D/:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại bài học;chú ý so sánh giải phương trình và phương trình chứa ẩn ở mẫu giống khác nhau chỗ nào?
 Làm bài tập:27/28 trang22sgk
Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././..TIẾT PPCT:48
Bài 5 : PHƯƠNG TRÌNH 
CHỨA ẨN Ở MẪU ( TT)
A/MỤC TIÊU:
Tiếp tục củng cố kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu .
 Củng cố khái niệm ĐKXĐ của phương trình nghiệm của phương trình.
B/CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
2/Học sinh: Ôn tập các kiến thức liên quan:
 ĐKXĐ của phương trình, bảng nhóm.
C/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu kiểm tra :
HS1:ĐKXĐ của phương trình là gì?chữa bài tập 27b/22
Sau khi HS1 trả lời xong câu hỏi GV gọi hs 2 lên trả bài
HS2:Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu?
Bài tập 28a
Gọi hai hs lần lượt lên kiểm tra
Gọi hs nhận xét
GV sữa bài ,cho điểm
HS1:ĐKXĐ của phương trình là giá trị của ẩn để tất cả các mẫu thức của phương trình đều khác 0
HS2:4 bước gpt như sgk
28b/giải phương trình
ĐKXĐ: x 1
2x-1+x-1= 1
3x = 3
x=1(không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm
27b/Giải phương trình
ĐKXĐ : x0
=>2x2-12=2x2 +3x
-3x =12
x = -4(thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S=
 Hoạt động I: Aùp dụng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Ghi đề bài ví dụ 3 lên bảng
Giải phương trình
Gọi hs tìm điều kiện xác định của phương trình
Gọi hs quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu
Gọi1 hs giải pt
Gọi 1 hs đối chiếu điều kiện xác định và trả lời
Lưu ý với HS PT sau khi qui đồng mẫu hai vếđến khi khử mẫu có thể được phương trình mới 0 tương đương với phương trình đã cho nên ta dùng=>.
Cho hs làm ?3
Cho hs hoạt động nhóm
Giải phương trình
a/
b/
ĐKXĐ: x3,x1
Quy đồng hai vế khử mẫu
Suy ra:
x(x+1)+x(x-3)= 4x
Giải phương trình:
x2 +x +x2-3x-4x= 0
2x2-6 = 0
2x(x-3)=0
x= 0 hoặc x-3 = 0
1/ x= 0 thoả màn điều kiện bài toán
2/ x-3 = 0 x =3 (loại vì không thoả mãn yêu cầu của bài toán )
Vậy tập nghiệm của phương trình là:S=
Giải phương trình:
a/
ĐKXĐ: : x 
*tacó
Suy ra x2+x= x2-x+4x-4
2x-4= 0 x= 2
Giá trị x= 2 thoả mãn điều kiện nên là nghiệm của phương trình.
b/
ĐKXĐ: x 2
Ta có 
3=2x-1-x2+2x
 x2 -4x+4= 0
(x-2)2 = 0
x=2
Giá trị x=2 không thoả mãn ĐKXĐ nên bị loại.Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
3/áp dụng
ví dụ 3 :
Giải phương trình
 Giải
²ĐKXĐ: x3,x1
²Quy đồng hai vế khử mẫu
suy ra:
x(x+1)+x(x-3)= 4x
²Giải phương trình:
x2 +x +x2-3x-4x= 0
2x2-6 = 0
2x(x-3)=0
x= 0 hoặc x-3 = 0
1/ x= 0 thoả màn điều kiện bài toán
2/ x-3 = 0 x =3 (loại vì không thoả mãn yêu cầu của bài toán )
²Vậy tập nghiệm của phương trình là:S=
Giải phương trình:
a/
²ĐKXĐ: : x 
*tacó
Suy ra x2+x= x2-x+4x-4
²2x-4= 0 x= 2
²Giá trị x= 2 thoả mãn điều kiện nên là nghiệm của phương trình.
b/
²ĐKXĐ: x 2
²Ta có 
²3=2x-1-x2+2x
 x2 -4x+4= 0
(x-2)2 = 0
x=2
²Giá trị x=2 không thoả mãn ĐKXĐ nên bị loại.Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
C/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại bài ghi,Làm bài tập 29,30,31/23.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tuan_19_den_28_ban_3_cot.doc