Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 11 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 11 (Bản 2 cột)

I/. Mục tiêu:

-Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số

 HS hiếu khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.

-Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quy đồng mẫu thức.

-Thái độ:

II/. Chuẩn bị : + GV : Bảng phụ

 + HS : Ôn khái nệm phân số.

III/. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm,

IV/.Các hoạt động dạy - học

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 11 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11	 Tiết 21
 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I/. Mục tiêu :
- Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I để có phương hướng cho chương tiếp theo.
- Kỹ năng: HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra.
- Thái độ: Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.
II/ Chuẩn bị:
 	Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hằng đẳng thức
Nhận dạng được hằng đẳng thức
Dùng hằng đẳng thức để nhân hai đa thức
Dùng hằng đẳng thức để tính nhanh
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5 %
1
0,5
5 %
1
0,5
5 %
3
1,5
15%
2. Phân tích đa thức thành nhân tử
PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp cơ bản
Biết vận dụng các phương pháp PTĐT thành nhân tử để giải toán
Dùng phương pháp tách hạng tử để tìm x
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
10 %
3
3,5
3,5 %
1
1,0
10 %
5
5,5 
55 %
3. Chia đa thức
Nhận biết đơn thức A chia hết cho đơn thức B
Thực hiện phép chia đa thức đơn giản
Thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5 %
2
1,0
10 %
1
1,5
15 %
4
3,0
30 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 
1,0
10 %
3
1,5
15%
 1
1,0
10 % 
1
0,5
5 %
4
5
50 %
1
1,0
10 %
12
10
100 %
Nội dung đề
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Đánh dấu X vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1) Đơn thức – 12x2yz2t4 chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A. –2x2y3zt3	B. 5x2yz2t	C. 2x2yz3t2	D. –x2y3z3t4
2) ( 4x – 2 ) ( 4x + 2 ) = 
A. 4x2 + 4	B. 4x2 – 4 	C. 16x2 + 4	 	D. 16x2 – 4
3) Giá trị của ( –8x2y3 ) : ( –3xy2 ) tại x = –2 ; y = –3 là:
A. 16	B. –	C. -16	D. 
4) Kết quả của phép tính là: ( – x )6 : ( – x )3
A. – x3	B. x3	C. – x4	D. 	x4	
5) Biểu thức thích hợp của đẳng thức x2 +  + y2 = ( x + y )2 là: 
A. xy	B. – xy	C. 2xy	D. – 2xy 
6) Đa thức x2 - 4xy + 4y2 được phân tích thành nhân tử là:
A. (x + 2y)2 	B. (2x – y )2	C. (x – 2y)2 	D. –(2x + y)2
7) Với ( x – 1 )2 = x – 1 thì giá trị của x sẽ là:
A. 0 	B. – 1 	C. 1 hoặc 2 	D. 0 hoặc 1
8) Biểu thức thích hợp của đẳng thức x3 + y3 = ( x + y )( ) là : 
A. x2 + 2xy + y2 	B. x2 + xy + y2	C. x2 – xy + y2	D. x2 – 2xy + y2
B. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: (2 điểm) ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) x2 – y2 – 2x – 2y 
18 m2 – 36 mn + 18 n2 – 72 p2 
Bài 2: (2 điểm)
Rút gọn biểu thức : A = x2 ( x + y ) + y2 ( x + y ) + 2x2y + 2xy2
Làm tính chia : ( x3 + 4x2 – x – 4 ) : ( x + 1 )
Bài 3: (1 điểm) Tìm x , biết : x ( 3x + 2 ) + ( x + 1 )2 – ( 2x – 5 )( 2x + 5 ) = – 12 
Bài 4: (1 điểm) Tìm n Z để 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n - 1 
Đáp án và hướng dẫn chấm
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 
1. B	, 2. D	, 3. A 	, 4. A	, 5. C	,6. C	, 7. C	, 8. C
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: (2điểm) Mỗi câu đúng cho 1 điểm.
a/ Biến đổi được: ( x – y )( x + y ) – 2( x + y ) 	(0,5điểm)
	= ( x – y – 2 )( x + y )	(0,5điểm)
b/ Biến đổi được: 18( m2 – 2mn + n2 – 4p2 )	(0,5điểm)
= 18[( m – n )2 – (2p)2 ]= 18( m – n – 2p )( m – n + 2p )	(0,5điểm)
Bài 2: (2điểm)
 a/ Biến đổi được: 	x2( x + y ) + y2 ( x + y ) + 2xy ( x + y )	(0,5điểm)
	= ( x + y )( x2 + y2 + 2xy ) = ( x + y )3	(0,5điểm)
b/ Tính được: 	( x3 + 4x2 – x – 4 ) : ( x + 1 ) = x2 + 3x – 4	(1điểm)
Bài 3: (1điểm)
Biến đổi được: 	 3x2 + 2x + x2 + 2x + 1 – 4x2 + 25 = –12	(0,25điểm)
 	 4x + 26 = –12	 	(0,25điểm)
x = –	(1điểm)
Bài 4: (1điểm)
Tính được: 	( 2n2 + 5n – 1 ) : ( 2n – 1 ) = n + 3 + 	(0,5điểm)
	Để ( 2n2 + 5n – 1 ) ( 2n – 1 ) và n Z ( 2n – 1 ) Ư(2) = 
	 x 	(0,5điểm)
Tuần 12	Tiết 22 
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/. Mục tiêu: 
-Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số 
 HS hiếu khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.
-Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quy đồng mẫu thức.
-Thái độ:
II/. Chuẩn bị : + GV : Bảng phụ
 + HS : Ôn khái nệm phân số. 
III/. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm, 
IV/.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định nghĩa( 10 phút)
+ Gv cho HS đọc sgk từ đó nêu khái niệm phân thức đại số 
đa thức có thể coi là 1 phân thức không? Vì sao?
+ Gv cho HS làm bài ?1 ; ?2
+GV chốt chý ý 
+ GV dùng bảng phụ cho HS củng cố khaí niệm phân thức
Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số: 
+ HS nêu định nghĩa: 
+ Hs làm ?1; ?2
+ HS ghi chú ý
+ 1 đa thức coi là 1 phân thức với mẫu là 1
+ Mọi số thực a đều coi là 1 phân thức
+ HS xác định 3 biểu thức đầu là phân thức, biểu thức cuối không là phân thức vì mẫu thức không là đa thức.
Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau (15 phút)
+ Gv cho HS nêu lại thế nào là hai phân số bằng nhau từ đó cho HS nêu khái niệm hai phân thức bằng nhau 
vậy muốn biến hai phân thức có bằng nhau không ta làm như thế nào?
+ Gv cho HS làm bàI ?3; ?4 : ?5 theo các nhóm
-Cho HS nhận xét
+ HS ghi kiến thức phần đóng khung SGK
?3: Có vì 3x2y .2y2 = 6xy2 .x
 ?4: Có vì x ( 3x+6) = 3( x2 +2x)
?5: Bạn vân nói đúng vì bạn Quang đã xoá 3x ở tử và mẫu là sai.
-HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 3: củng cố: ( 18 phút)
+ Gv cho Hs nêu lại khái niệm thế nào là phân thức?
Khi nào thì hai phân thức bằng nhau?
+ Gv cho HS làm bàI 1
Qua bài 1íH được củng cố kiến thức nào?
+ GV cho HS thảo luận nhóm bài 2
Đại diện các nhóm trình bày
+ Gv có thể hướng dẫn học sinh phân tích các tử thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử giữa? Hoặc xét tích 
-Cho HS nhận xét
-HS lên bảng làm bài tập
Bài 1: 
Ta có 5y.28x = 7.20xy nên 
b.Cả tử và mẫu rút gọn cho x+5
Cả tử và mẫu Nhân với (x+1) hoặc nhân chéo ta có hai vế bằng nhau.
(x2 –x-2) ( x-1) = x3 –2x2 –x +2 = (x+1) (x2 – 3x+2)
x3 +8 = (x+2) ( x2 –2x+4)
Bài 2: ta kiểm tra : 
bằng 2 phương pháp
Cách 1: Phân tích 
x2 –2x+3 = ( x+1) ( x-3)
x2 –4x+3 = ( x-1) ( x-3) rối rút gọn hoặc xét các tích: 
(x2 –2x+3) .x= (x2 +x)( x-3)
Và (x2 –4x+3). x= (x2 -x)( x-3)
để kết luận 3 phân thức trên bằng nhau.
-Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 4(2phút) H­íng dÉn vÒ nhµ
Häc thuéc lý thuyÕt lµm bµi tËp 3. SGK vµ 1,2,3 SBT . ¤n tÝnh chÊt cã b¶n cña ph©n số.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tuan_11_ban_2_cot.doc