Giáo án Đại số khối 8 - Trường THCS Đồng Thịnh

Giáo án Đại số khối 8 - Trường THCS Đồng Thịnh

I/ MỤC TIấU :

Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhõn đơn thức với đa thức theo công thức A. (B+C) = AB + AC , trong đó A, B, C là các đơn thức.

Kỹ năng: - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức không quá ba hạng tử và không có quá hai biến.

Thái độ: Có ý thức chấp hành các yêu cầu của phương pháp học bộ môn

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bi soạn, phấn màu, thước thẳng.

- HS : Ôn tập các khái niệm đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức ở lớp 7.

- Phương phap : Qui nạp, đàm thoại

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 183 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 - Trường THCS Đồng Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 14/8/2010
Giảng: 8A: /8/2010
	 8B: /8/2010
CHƯƠNG I
PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA CÁC ĐA THỨC
 *****
Tiết 1 
 Đ1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ MỤC TIấU :
Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhõn đơn thức với đa thức theo cụng thức A. (B+C) = AB + AC , trong đú A, B, C là cỏc đơn thức.
Kỹ năng: - HS thực hiện thành thạo phộp nhõn đơn thức với đa thức khụng quỏ ba hạng tử và khụng cú quỏ hai biến.
Thái độ: Có ý thức chấp hành các yêu cầu của phương pháp học bộ môn 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bi soạn, phấn màu, thước thẳng.
- HS : ễn tập cỏc khỏi niệm đơn thức, đa thức, phộp nhõn hai đơn thức ở lớp 7. 
- Phương phap : Qui nạp, đàm thoại
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định: 8A	8B:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tớnh cỏc tớch sau:
 a) (-2x3) (x2) =-2x3.x2 = -2x5
 b) (6xy2)(x3y)
= 6xy2x3y = 2x4y3 
+ GV hỏi :
- Thế nào là một đơn thức? Cho vớ dụ về đơn thức một biến, đơn thức hai biến?
- Thế nào là một đa thức? Cho vớ dụ về đa thức một biến, đa thức hai biến?
- Tớnh cỏc tớch sau: 
 a) (-2x3)(x2) 
b) (6xy2)(x3y)
- GV chốt lại vấn đề và lưu ý: khi thực hiện phộp tớnh, ta cú thể tớnh nhẩm cỏc kết quả của phần hệ số, cỏc phần biến cựng tờn và ghi ngay kết quả đú vào tớch cuối cựng
- HS trả lời tại chỗ:
* Đơn thức là một biểu thức đại số trong đú cỏc phộp toỏn trờn cỏc biến chỉ là những phộp nhõn hoặc luỹ thừa khụng õm. (vớ dụ)
* Đa thức là tổng của cỏc đơn thức. (vớ dụ) 
- HS làm tại chỗ, sau đú trỡnh bày lờn bảng:
a) (-2x3)(x2)= -2x3.x2 = -2x5 
b)(6xy2)(x3y)=6xy2x3y= 2x4y3 
- HS nghe hiểu và ghi nhớ
3. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’)
Đ1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
- Phộp nhõn đơn thức với đa thức cú gỡ mới lạ, phải thực hiện như thế nà? Để hiểu rừ, ta hóy nghiờn cứu bài học hụm nay.
- HS nghe và chuẩn bị tõm thế học bài mới
- HS ghi vào vở 
Hoạt động 3 : Vào bài mới (20’)
1.Qui tắc: 
a/ Vớ dụ : 
5x.(3x2 –4x + 1) 
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 
= 15x3 – 20x2 + 5x
b/ Qui tắc : (sgk tr4)
A.(B+C) = A.B +A.C
2.Áp dụng:
Vớ dụ : Làm tớnh nhõn 
(-2x3).(x2 + 5x - ) 
Giải 
 = (-2x3).x2+ (-2x3).5x + (-2x3)(-) = -2x5-10x4+x3 
- Cho HS thực hiện ?1 (nờu yờu cầu như sgk) 
- GV theo dừi. Yờu cầu 1 HS lờn bảng trỡnh bày 
- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau 
- Từ cỏch làm, em hóy cho biết qui tắc nhõn đơn thức với đa thức?
- GV phỏt biểu và viết cụng thức lờn bảng 
- GV đưa ra vớ dụ mới và giải mẫu trờn bảng 
- GV lưu ý: Khi thực hiện phộp nhõn cỏc đơn thức với nhau, cỏc đơn thức cú hệ số õm được đặt ở trong dấu ngoặc trũn ()
- HS thực hiện (mỗi em làm bài với vớ dụ của mỡnh)
- Một HS lờn bảng trỡnh bày
5x.(3x2 –4x + 1) 
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 
= 15x3 – 20x2 + 5x
- Cả lớp nhận xột,HS đổi bài, kiểm tra lẫn nhau 
- HS phỏt biểu 
- HS nhắc lại và ghi cụng thức 
- HS tham gia nờu kết quả phộp nhõn cỏc đơn thức 
- HS nghe và ghi nhớ 
Hoạt động 4 : Củng cố (15’)
* Thực hiện ?2 
.6xy3 
= 3x3y.6xy3+(-x2).6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 
* Thực hiện ?3 
S= [(5x+3) + (3x+y).2y]
 = 8xy + y2 +3y 
Với x = 3, y = 2 
thỡ S = 58 (m2)
Bài tập 1 trang 5 Sgk 
a) x2(5x3- x -)
b) (3xy– x2+ y)x2y 
c) (4x3 – 5xy +2x)(-xy)
- Ghi ?2 lờn bảng, yờu cầu HS tự giải (gọi 1 HS lờn bảng) 
- Theo dừi, giỳp đỡ HS yếu 
- Thu và kiểm nhanh 5 bài của HS 
- Đỏnh giỏ, nhận xột chung
- Treo bảng phụ bài giải mẫu 
- Đọc ?3 
- Cho biết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang?
- Yờu cầu HS thực hiện theo nhúm 
- Cho HS bỏo cỏo kết quả  
- GV đỏnh giỏ và chốt lại bằng cỏch viết biểu thức và cho đỏp số 
- Ghi đề bài 1(a,b,c) lờn bảng phụ, gọi 3 HS (mỗi HS làm 1 bài)
Bài tập 1 trang 5 Sgk 
- Nhận xột bài làm ở bảng?
- GV chốt lại cỏc giải 
- Một HS làm ở bảng, HS khỏc làm vào vở 
- HS nộp bài theo yờu cầu
- Nhận xột bài giải ở bảng 
- Tự sửa vào vở (nếu sai) 
- HS đọc và tỡm hiểu ?3 
S = 1/2(a+b)h
- HS thực hiện theo nhúm nhỏ 
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả 
- 3 HS cựng lỳc làm ở bảng, cả lớp làm vào vở 
a) 5x5-x3-1/2x
b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2
c)-2x4y+2/5x2y2-x2y
- HS nhận xột bài ở bảng 
- Tự sửa vào vở (nếu cú sai)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (3’)
Bài tập 2 trang 5 Sgk
Bài tập 3 trang 5 Sgk
Bài tập 6 trang 5 Sgk
 GV dặn dũ, hướng dẫn:
- Học thuộc qui tắc
Bài tập 2 trang 5 Sgk 
* Nhõn đơn thức với đa thức, thu gọn sau đú thay giỏ trị 
Bài tập 3 trang 5 Sgk
* Cỏch làm tương tự
Bài tập 6 trang 5 Sgk
* Cỏch làm tương tự
- ễn đơn thức đồng dạng, thu gọn đơn thức đồng dạng.
- HS nghe dặn
A.(B+C) = A.B +A.C
- Qui tắc chuyển vế
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Soạn: 15/8 /2010
Giảng: 8A: /8/2010
	 8B: /8/2010
Ti ết 2
Đ2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
I/ MỤC TIấU :
Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhõn đa thức với đa thức. Biết cỏch nhõn hai đa thức một biến đó sắp xếp cựng chiều.
Kỹ năng: - HS thực hiện đỳng phộp nhõn đa thức (khụng cú quỏ hai biến và mỗi đa thức khụng cú quỏ ba hạng tử); chủ yếu là nhõn tam thức với nhị thức. 
Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bi soạn, phấn màu, thước thẳng.
- HS : ễn đơn thức đồng dạng và cỏch thu gọn đơn thức đồng dạng.
- Phương ỏn : Qui nạp – đàm thoại.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Ổn định: 8A:	8B
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
1/ Phỏt biểu qui tắc nhõn đơn thức với đa thức. (4đ)
2/ Làm tớnh nhõn: (6đ)
2x(3x3 – x + ẵ ) 
(3x2 – 5xy +y2)(-2xy) 
- Treo bảng phụ, nờu cõu hỏi và biểu điểm
- Gọi một HS
- Kiểm tra vở bài tập vài em
- Đỏnh giỏ, cho điểm 
- GV chốt lại qui tắc, về dấu 
- Một HS lờn bảng trả lời cõu hỏi và thực hiện phộp tớnh. 
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
a) 6x4-2x+x
b) -6x3y+10x2y2-2xy3
- Nhận xột bài làm ở bảng 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
Đ2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
- GV vào bài trực tiếp và ghi tựa bài lờn bảng 
- HS ghi vào vở 
Hoạt động 3 : Quy tắc (20’)
1. Quy tắc:
a) Vớ dụ : 
(x –2)(6x2 –5x +1) 
= x.(6x2 –5x +1) +(-2).
(6x2-5x+1) 
= x.6x2 + x.(-5x) +x.1 +
(-2).6x2+(-2).(-5x) +(-2).1
= 6x3 – 5x2 + x –12x2 +10x –2 
= 6x3 – 17x2 +11x – 2 
b) Quy tắc: (Sgk tr7)
?1 (ẵxy – 1).(x3 – 2x – 6) 
= ẵxy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6)
= ẵx4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6
 * Chỳ ý: Nhõn hai đa thức sắp xếp 
 6x2 –5x + 1 
 x – 2 
 - 12x2 + 10x –2 
 6x3 – 5x2 + x 
 6x3 –17x2 + 11x –2 
- Ghi bảng: 
(x – 2)(6x2 –5x +1)
- Theo cỏc em, ta làm phộp tớnh này như thế nào?
* Gợi ý: nhõn mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1 rồi cộng cỏc kết quả lại 
- GV trỡnh bày lại cỏch làm 
- Từ vớ dụ trờn, em nào cú thể phỏt biểu được quy tắc nhõn đa thức với đa thức
- GV chốt lại quy tắc 
- GV nờu nhận xột như Sgk
- Cho HS làm ?1 Theo dừi HS làm bài, cho HS nhận xột bài làm cuả bạn rồi đưa ra bài giải mẫu 
- Giới thiệu cỏch khỏc 
- Cho HS đọc chỳ ý SGK 
- Hỏi: Cỏch thực hiện?
- GV hướng dẫn lại một cỏch trực quan từng thao tỏc 
- HS ghi vào nhỏp, suy nghĩ cỏch làm và trả lời
- HS nghe hướng dẫn, thực hiện phộp tớnh và cho biết kết quả tỡm được
- HS sửahoặc ghi vào vở
- HS phỏt biểu
- HS khỏc phỏt biểu 
- HS nhắc lại quy tắc vài lần
- HS thực hiện ?1 . Một HS làm ở bảng – cả lớp làm vào vở sau đú nhận xột ở bảng 
(ẵxy – 1).(x3 – 2x – 6) = 
= ẵxy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6)
= ẵx4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6
- HS đọc SGK
- HS trả lời 
- Nghe hiểu và ghi bài (phần thực hiện phộp tớnh theo cột dọc) 
Hoạt động 4 : Ap dụng (14’)
2. Ap dụng :
?2 a) (x+3)(x2 +3x – 5) =  
  = x3 + 6x2 + 4x – 15 
(xy – 1)(xy + 5) = 
 = x2y2 + 4xy – 5 
?3 S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 
 S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 
 = 24 m2 
- GV yờu cầu HS thực hiện ?2 vào phiếu học tập 
- GV yờu cầu HS thực hiện ?3
- GV nhận xột, đỏnh giỏ chung
- HS thực hiện ?2 trờn phiếu học tập 
a) (x+3)(x2 +3x – 5) =  
  = x3 + 6x2 + 4x – 15 
(xy – 1)(xy + 5) = 
 = x2y2 + 4xy – 5 
- HS thực hiện ?3 (tương tự ?2)
S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 
S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 = 24 m2
Hoạt động 5 : Dặn dũ (5’)
Bài tập 7 trang 8 Sgk 
Bài tập 8 trang 8 Sgk
Bài tập 9 trang 8 Sgk
- Học thuộc quy tắc, xem lại cỏc bài đó giải
- Bài tập 7 trang 8 Sgk 
* Áp dụng qui tắc
- Bài tập 8 trang 8 Sgk
* Tương tự bài 7
- Bài tập 9 trang 8 Sgk
* Nhõn đa thức với đa thức, thu gọn sau đú thay giỏ trị 
- HS nghe dặn . Ghi chỳ vào vở 
- Xem lại qui tắc
- Cú thể sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để tớnh giỏ trị
IV/ RT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Soạn: 15/8 /2010
Giảng: 8A: /8/2010
	 8B: /8/2010
 Ti ết 3
LUYỆN TẬP Đ2
I/ MỤC TIấU :
 Kiến thức: - Củng cố, khắc sõu kiến thức về cỏc qui tắc nhõn đơn thức với đa thức; nhõn đa thức với đa thức 
 K ỹ năng: - Học sinh được thực hiện thành thạo qui tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tỡnh huống cụ thể.
Thỏi độ: Nghiêm túc, sáng tạo trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng 
- HS : ễn cỏc qui tắc đó học. 
- Phương ỏn : Đàm thoại gợi mở – hoạt động nhúm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (10’)
1/ Phỏt biểu qui tắc nhõn đa thức với đa thức (4đ)
2/Tớnh: (x-5)(x2+5x+25) (5đ)
Từ kết quả trờn =>
(5-x)(x2+5x+25)
giải thớch? (1đ)
- Treo bảng phụ ghi cõu hỏi kiểm tra ; gọi 1 HS 
- Kiểm tra vở bài làm vài HS 
- Cho HS nhận xột bài làm 
- Chốt lại vấn đề: Với A,B là hai đa thức ta cú : (-A).B= -(AB) 
- Một HS lờn bảng trả lời cõu hỏi và thực hiện phộp tớnh ; cũn lại làm tại chỗ bài tập 
=> x3- 125
=> 125- x3
- Cả lớp nhận xột 
- HS nghe GV chốt lại vấn đề và ghi chỳ ý vào vở 
Hoạt động 2 : Luyện tập (25’)
Bài 12 trang 8 Sgk
A= (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
A= -x-15 
a) x=0 => A= -15
b) x=15 => A= -30
c) x= -15 => A= 0
d) x=0,15 => A= 15,15
Bài 13 trang 8 Sgk
Tỡm x, biết :
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-6x) 
 = 81
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x = 81
 83x = 83
 x = 1
- Bài 12 trang 8 Sgk
- HD : thực hiện cỏc tớch rồi rỳt gọn. Sau đú thay giỏ trị 
- Chia 4 nhúm: nhúm 1+2 làm cõu a+b, nhúm 3+4 làm cõu c+d 
- Cho HS nhận xột.
- Cho HS nhận xột. GV nhận xột, đỏnh giỏ
- Ghi đề bài lờn bảng 
Bài 13 trang 8 Sgk
- Gọi một HS làm ở bảng.
- Cũn lại làm vào tập
- Cho HS nhận xột 
- Chốt lại cỏch làm
- Đọc yờu cầu của đề bài 
- Nghe hướng dẫn 
- HS chia nhúm làm việc
A= -x-15
a) x=0 => A= -15
b) x=15 => A= -30
c) x= -15 => A= 0
d) x=0,15 => A= 15,15
- Đọc, ghi đề bài vào vở
(12x-5)(4x-1) +(3x-7)(1-16x) =81 
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x 
 =81
83x = 83
 x = 1
- Nhận xột kết quả, cỏch làm 
Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
A.(B+C) = AB+BC
(A+B).(C+D)=AC+AD+BC+BD
- Nhắc lại cỏc qui tắc đó học cỏch làm bài dạng bài 12, 13? 
- Cho HS nhận xột 
- HS phỏt biểu qui tắc 
- Cỏch làm bài dạng bài 12, 13
* Nhõn đơn thức,đa thức với đa thức, sau đú thu gọn 
- Nhận xột 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (5’)
Bài tập 11 tra ... ải ở bảng 
- GV theo dừi và kiểm bài làm vài HS 
- Nhận xột, đỏnh giỏ 
- HS đọc đề bài 
Trả lời : a) bpt 2x – 5 ³ 0 
 b) bpt –3x Ê – 7x + 5 
- Giải bất phương trỡnh trờn 
- HS cựng dóy giải một bài, hai HS giải ở bảng 
- HS nhận xột ở bảng 
Bài 31 trang 48 SGK 
Giải cỏc bất phương trỡnh sau, biểu diễn tập nhgiệm trờn trục số :
Bài 31 trang 48 SGK 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 31
- Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm 
- Theo dừi cỏc nhúm thực hiện 
Kiểm bài làm ở vở một vài HS 
- Cho đại diện cỏc nhúm đưa ra bài giải lờn bảng.
- Cho HS nhận xột giữa cỏc nhúm 
- Quan sỏt đề bài
- 4 nhúm cựng thực hiện (mỗi nhúm giải một bài) 
- Đại diện nhúm trỡnh bày bài giải: 
x < 0 
x > - 4 
x < 5 
x < –1 
- Nhận xột bài giải nhúm khỏc 
Bài 32 trang 48 SGK 
Giải cỏc bất phương trỡnh: 
a) 8x +3(x+1) > 5x - (2x -6)
b) 2x(6x -1) > (3x -2)(4x+3) 
Bài 32 trang 48 SGK 
- Ghi bảng bài tập 32, cho HS nhận xột. 
- Gọi 2 HS giải ở bảng 
- Theo dừi, giỳp đỡ HS yếu làm bài 
- Cho HS lớp nhận xột cỏch làm, sửa sai  
- Đỏnh giỏ, cho điểm 
- HS giải bài tập (hai HS giải ở bảng) 
a)  Û 8x +3x+3 > 5x –2x + 6 
Û 11x – 3x > 6 – 3 Û 8x > 3 
Û x > 3/8 
b)  Û12x2 -2x > 12x2 +9x -8x -6
Û -2x > x – 6 
Û 3x < 6 Û x < 2 
- Nhận xột bài làm ở bảng. 
Hoạt động 3 : Dặn dũ (1’)
- Học bài: Nắm vững qui tắc biến đổi bptrỡnh và qui tắc giải bất phương trỡnh đưa được về dạng bậc nhất.
- Xem lại cỏc bài đó giải. 
Làm bài tập : 28, 30, 34 sgk trang 48
- HS nghe dặn 
- Ghi chỳ vào vở bài tập
IV/ RT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Đ5. PHƯƠNG TRèNH CHỨA 
Tuần : 	Tiết 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp:
DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
cad
I/ MỤC TIấU : 
- HS biết bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng | x + a|. 
- HS biết giải một số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng 
|x+a| = cx + d. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập ?1) 
- HS : ễn tập định nghĩa giỏ trị tuyệt đối của số a – Bảng phụ nhúm, bỳt dạ. 
- Phương phỏp : Đàm thoại gợi mở – Nờu vấn đề – Hoạt động nhúm. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (13’)
1. Giải bất phương trỡnh sau và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số : 
2x + 5 9)
2. Giải bất phương trỡnh : 
(hoặc)
- Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 
- Yờu cầu HS làm bài trờn giấy (kiểm 15’) 
- HS làm bài kiểm ta 15’ trờn giấy 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
Đ5. PHƯƠNG TRèNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 
- GV vào bài trực tiếp, ghi tựa bài 
- HS ghi vào vở tựa bài mới. 
Hoạt động 3 : Nhắc lại kiến thức (13’)
1/ Nhắc lại về giỏ trị tuyệt đối : 
Vớ dụ: Bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối và rỳt gọn cỏc biểu thức sau: 
a) A = |x – 3| + x – 2 khi x ³ 3 
b) B = 4x + 5 + |-2x| khi x > 0 
Giải
a) Khi x ³ 3 ị x – 3 ³ 0 
nờn ùx - 3ù= x – 3 
A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 
b) Khi x > 0 ị –2x < 0 
nờn ù–2xù= -(-2x) = 2x 
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 
?1 Rỳt gọn biểu thức: 
a) C = ù–3xù + 7x – 4 khi x Ê 0 
b) D = 5– 4x +ùx– 6ù khi x < 6
- Phỏt biểu định nghĩa giỏ trị tuyệt đối? 
- Tỡm |12| = ? ; |-2/3| = ? ; |0| = ? 
- Như vậy,ta cú thể bỏ dấu gttđ tuỳ theo giỏ trị của bthức trong dấu gttđ là õm hay khụng õm 
- Nờu vớ dụ 1 
- Gọi hai HS thực hiện ở bảng 
- GV gợi ý hướng dẫn : 
a) x ³ 3 ị x – 3 ? ị ùx - 3ù= ? 
- Từ đú rỳt gọn A ? 
b) x > 0 ị –2x ? ị ụ–2xụ= ? 
- Từ đú rỳt gọn B ? 
- Nờu ?1 trờn bảng phụ 
- Yờu cầu HS thực hiện theo nhúm 
- Cỏc nhúm hoạt động khoảng 5’ sau đú GV yờu cầu hai đại diện lờn bảng trỡnh bày 
- Nhận xột, sửa sai ở bảng. 
- Một HS phỏt biểu
- HS khỏc nhận xột, nhắc lại.
|12| = 12 ; |-2/3| = 2/3 ; |0| = 0 
- Hai HS lờn bảng làm 
- HS1 : 
 Khi x ³ 3 ị x – 3 ³ 0 
nờn ùx - 3ù= x – 3 
A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 
- HS2 : 
Khi x > 0 ị –2x < 0 
nờn ù–2xù= -(-2x) = 2x 
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 
- Hợp tỏc làm bài theo nhúm (2nhúm cựng làm 1 bài) : 
a) Khi x Ê 0 ị –3x ³ 0 
nờn ụ-3xụ = 3x 
Vậy C = 3x +7x – 4 = 10x – 4 
b) Khi x < 6 ị x – 6 < 0 
nờn ụx – 6ụ= -x + 6 
Vậy D = 5 - 4x –x + 6 = 11 - 5x 
Hoạt động 4 : Giải pt chứa dấu gttđ (10’)
2/ Giải một số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối : 
Vớ dụ 2: Giải phương trỡnh 
ụ3xụ= x + 4 
Ta cú
ụ3xụ= 3x khi 3x ³ 0 hay x ³ 0 
ù3xù= - 3x khi 3x < 0 hay x < 0 
a) Nếu x ³ 0 , ta cú : 
ù3xù= x + 4 Û 3x = x + 4 
Û 2x = 4 Û x = 2 (TMĐK x³0) 
b) Nếu x < 0 , ta cú : 
ù3xù= x + 4 Û -3x = x + 4 
Û -4x = 4 Û x = -1(TMĐK x<0)
Vậy tập nghiệm của pt là 
 S = { -1; 2} 
Vớ dụ 3 : Giải ptụx -3ụ= 9 –2x 
Ta cú: 
ụx -3ụ = x – 3 nếu x ³ 3 
 = 3 – x nếu x < 3 
- Đvđ: bõy giờ ta sẽ dựng kỹ thuật bỏ dấu gttđ để giải một số phương trỡnh chứa dấu gttđ.
- Ghi bảng vớ dụ 2 
- Để bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối trong phương trỡnh ta cần xột hai trường hợp
- Biểu thức trong dấu giỏ trị tuyệt đối khụng õm. 
- Biểu thức trong dấu giỏ trị tuyệt đối õm. 
- Do đú để giải ptrỡnh đó cho ta giải 2 ptrỡnh  
(GV hướng dẫn giải từng bước như sgk) 
- Nờu vớ dụ 3
- Yờu cầu HS gấp sỏch thử tự giải bài tập? 
- Gọi một HS lờn bảng 
- Lưu ý: Kiểm tra nghiệm theo đk rồi mới trả lời 
- HS ghi vớ dụ 
HS nghe hướng dẫn cỏch giải và ghi bài. 
Tham gia giải phương trỡnh theo hướng dẫn cảu GV 
- Đọc đề bài vd3 
- Gấp sỏch, dựa theo bài mẫu ở vd1 để giải
- Một HS giải ở bảng 
- Nhận xột bài làm ở bảng 
Hoạt động 5 : Củng cố (7’)
?2 Giải phương trỡnh: 
ụx + 5ụ = 3x + 1 
ụ–5xụ = 2x + 21 
Bài tập 36(c) : Giải phương trỡnh ụ4xụ= 2x + 12 
- Treo bảng phụ ghi bài tập ?2 cho HS thực hiện 
- Cho cả lớp nhận xột 
- Cho HS tiếp tục làm bài 36 sgk (nếu cũn thời gian)
- HS làm ?2 vào vở 
- Hai HS làm ở bảng 
- Nhận xột bài làm ở bảng 
- HS tiếp tục làm bài 36 (một HS làm ở bảng
Hoạt động 6 : Dặn dũ (1’)
- Học bài: nắm vững cỏch bỏ dấu gttđ, giải ptrỡnh cú chứa dấu gttđ 
- Làm cỏc bài tập 35(a,b) , 36(a,b) , 37(a,c) 
- ễn tập kiến thức chương (trang 52). Tuần sau chỉ học 1 tiết ĐS, 3 tiết Hỡnh
- HS nghe dặn 
Ghi chỳ vào vở
IV/ RT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần : 	Tiết 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp:
ễN TẬP CHƯƠNG IV
cad
I/ MỤC TIấU : 
- Hệ thống hoỏ kiến thức về bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn , cỏch giải bất phương trỡnh , biểu diển tập nghiệm trờn trục số 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập ?1) 
- HS : ễn tập cỏc kiến thức về bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn – Bảng phụ nhúm, bỳt dạ. 
- Phương phỏp : Đàm thoại gợi mở – Nờu vấn đề – Hoạt động nhúm. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’)
1/ Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trỡnh nào trong cỏc bất phương trỡnh sau : 
a) 3x + 2 > -5 
b) 10 – 2x < 2 
2/ Giải cỏc bất phương trỡnh và biểu diển tập nghiệm trờn trục số : 
a) x – 1 < 3 
b) x + 2 > 1 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lờn bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xột cõu trả lời 
- Đỏnh giỏ cho điểm
- HS đọc đề bài 
- HS lờn bảng làm bài 
- HS1 : 
a) Thay x = -2 vào bpt ta được : 
3.(-2) + 2 > - 5 
ú -4 > -5 (luụn đỳng ) 
Vậy x = -2 là nghiệm của bpt 
b) Thay x = -2 vào bpt ta được 
10 – 2(-2) < 2 
ú 14 < 2 (vụ lý)
Vậy x = -2 là nghiệm của bpt 
- HS khỏc nhận xột 
Hoạt động 2 : Lý thuyết (15’)
1/ Cho vớ dụ về bất đẳng thức theo từng loại cú chứa dấu <;
2/ Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn cú dạng như thế nào ? Cho vớ dụ 
3/ Hóy chỉ ra một nghiệm của bpt trong vớ dụ của cõu 2 
4/ Phỏt biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trờn tớnh chất nào của thứ tự trờn tập số 
5/ Phỏt biểu qui tắc nhõn để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trờn tớnh chất nào của thứ tự trờn tập số 
- Sau khi học hết chương IV cỏc em cú thể khỏi quỏt nội dụng của chương ? 
- Treo bảng phụ ghi cõu hỏi ụn chương 
- Cho HS trả lời 
- Cả lớp theo dừi 
- Cho HS khỏc nhận xột 
- HS khỏi quỏt nội dung chương 
1/ HS tự cho vớ dụ 
2/ Bpt bậc nhất một ẩn cú dạng 
ax + b 0; ax+b 0
ax +b0)
Vớ dụ : 2x – 4 > 0 
3/ x = 3 là nghiệm của bpt trờn 
4/ Phỏt biểu qui tắc chuyển vế trang 44 SGK 
Tớnh chất này liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng 
5/ Phỏt biểu qui tắc nhõn cúi một số trang 44 SGK 
Tớnh chất này liờn hệ giữa thứ tự và phộp phộp nhõn 
- HS khỏc nhận xột 
Hoạt động 3 : Bài tập (20’)
Bài 39 trang 53 SGK
Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trỡnh nào trong cỏc bất phương trỡnh sau : 
d) < 3 
e) > 2 
Bài 41 trang 53 SGK
Giải cỏc bất phương trỡnh : 
a) 
c) 
Bài 43 trang 53 SGK
Tỡm x sao cho : 
a) Giỏ trị của biểu thức 5 – 2x là số dương 
b) Giỏ trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức 4x – 5 
Bài 45 trang 53 SGK
Giải cỏc phương trỡnh sau : 
a) 
c) 
Bài 39 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài 
- HS cả lớp cựng làm bài 
- Cho HS khỏc nhận xột 
Bài 41 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài 
- HS cả lớp cựng làm bài 
- Cho HS khỏc nhận xột 
Bài 43 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài 
- HS cả lớp cựng làm bài 
- Cho HS khỏc nhận xột 
Bài 45 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài 
- HS cả lớp cựng làm bài 
- Cho HS khỏc nhận xột 
- HS lờn bảng làm bài 
d) Thay x = -2 vào bpt ta được :
(luụn đỳng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bpt
e) Thay x = -2 vào bpt ta được :
 (vụ lớ)
Vậy x = -2 khụng là nghiệm của bpt
- HS khỏc nhận xột 
- HS lờn bảng làm bài 
a) 
Vậy S = {x/ x > -18}
c) 
Vậy S = {x/ x > 2}
- HS khỏc nhận xột 
- HS lờn bảng làm bài
a) 5 – 2x > 0 ú -2x > -5 
úx < 5/2 
Vậy S = {x/ x < 5/2}
b) x + 3 < 4x – 5 ú x – 4x < -5 – 3 
ú -3x 8/3 
Vậy S = {x/ x < 8/3}
- HS khỏc nhận xột 
- HS lờn bảng làm bài
a) (1)
Ta cú : khi ú x0
khi ú x<0
Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau : 
* 3x = x + 8 khi x0
ú 3x – x = 8 
ú 2x = 8 ú x = 4 (nhận)
* -3x = x + 8 khi x< 0
ú -3x – x = 8 
ú -4x = 8 ú x = -2 (nhận)
Vậy S = {-2; 4}
c) 
Ta cú: khi
khi 
Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau : 
* x – 5 = 3x khi x5
ú x –3x = 5 
ú -2x = 5 ú x = -5/2 (loại)
* -(x – 5) = 3x khi x< 5
ú -x + 5 = 3x ú -x – 3x = -5 
ú -4x = -5 ú x = 5/4 (nhận)
Vậy S = {5/4}
- HS khỏc nhận xột 
Hoạt động 6 : Dặn dũ (2’)
Bài 39c,trang 53 SGK
Bài 40c,d trang 53 SGK
Bài 41b,d trang 53 SGK
Bài 42 trang 53 SGK
Bài 43c,d trang 54 SGK
Bài 45b,d trang 54 SGK
Bài 39c, trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 39a,b,d
Bài 40c,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 40a,b
Bài 41b,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 42a,c
Bài 42 trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 40
Bài 43c,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 43a,b
Bài 45b,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 45a,c
- ễn cỏc bài đó giải 
- Tiết sau ụn tập cuối năm 
- HS xem lại cỏc cỏch giải cỏc bài trờn 
- HS ghi chỳ vào tập 
IV/ RT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Toan 8 moi.doc