Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 53: Ôn tập chương III

Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 53: Ôn tập chương III

A. Mục tiêu:

Kiến thức Kỷ năng

Giúp học sinh củng cố và hệ thống:

- Các kiến thức mở đầu về phương trình, đặc biệt là phương trình bậc nhất.

 Giúp học sinh củng cố và nâng cao kỷ năng:

- Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn

- Giải phương trình tích

- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Thái độ

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

 Phân tích, so sánh tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 53: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
53
Ngày: 5/3/05
ÔN TẬP CHƯƠNG III
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố và hệ thống:
- Các kiến thức mở đầu về phương trình, đặc biệt là phương trình bậc nhất.
Giúp học sinh củng cố và nâng cao kỷ năng:
- Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Giải phương trình tích
- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, so sánh tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Sgk, sbt
Sgk, sbt
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (38')
HĐ1: Ôn lại một số kiến thức về phương trình (7')
GV: Phương trình một ẩn x có dạng như thế nào ? Nghiệm của nó là gì ?
HS: Dạng: f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
HS: x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
GV: Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau khi nào ?
HS: Khi chúng có cùng tập nghiệm 
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Phương trình một ẩn x có dạng 
f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
3. Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
4. Hai quy tắc biến đổi tương đương: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
HĐ2: Nhắc lại một số phương trình đã biết cách giải 
(các phương trình đưa về phương trình bậc nhất) (8')
GV: Đến bây giờ các em đã biết các dạng phương trình một biến nào ?
HS: Phương bậc nhất một ẩn
HS: Phương trình tích
HS: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
GV: Nêu cách giải phương trình bậc nhất ?
HS: ax + b = 0 (a¹0) Û x = -b/a
GV: Nêu cách giải phương trình tích ?
HS: f(x).g(x) = 0 Û f(x) = 0 hoặc g(x) = 0
GV: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
HS: B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
B2: Quy đồng và khử mẫu
B3: Giải phương trình thu được
B4: Kết luận (chọn nghiệm)
5. Một số dạng phương trình bậc nhất một ẩn:
5.1 Phương trình bậc nhất một ẩn
ax + b = 0 (a¹0) Û x = -b/a
5.2 Phương trình tích
f(x).g(x) = 0 Û f(x) = 0 hoặc g(x) = 0
3 Phương trình chứa ẩn ở mẫu
HĐ3: Luyện tập (23')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 50ad sgk/33
HS: a) Û x = 3 d) Û x = -5/6
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 51d HS: d) S = {0; -1/3; 1/2}
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 52ac 
HS: a) x = 4/3 b) x = -1
Bài 50: Giải phương trình
a) 
d)
Bài 51: Giải phương trình
Bài 52: Giải phương trình
a)
c) 
	IV. Củng cố -nâng cao: (5')
Giáo viên
Học sinh
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 
GV: Tìm cách khác giải nhanh hơn
Gợi ý: Thêm 2 vào hai vế và biến đổi
(1)
Dùng cách bình thường tìm được x = -10
(1)Û (x + 10)(
Û x = -10
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(1')
	 Về nhà ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
	Thực hiện các bài tập: 54, 55, 56 sgk/34
	Tiết sau ôn tập tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET53~1.doc