A. Mục tiêu:
Kiến thức Kỷ năng
Giúp học sinh:
Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư; Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp Giúp học sinh có kỷ năng:
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên Học sinh
Hệ thống bài tập, hệ thống câu hỏi Sgk, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
Ngày Soạn:..../...... Tiết 16 §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Giúp học sinh: Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư; Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp Giúp học sinh có kỷ năng: Chia đa thức một biến đã sắp xếp Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Hệ thống bài tập, hệ thống câu hỏi Sgk, dụng cụ học tập D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Trong trường hợp chia hết hãy phát biểu chia đa thức cho đơn thức ? Chia (15x2 + 2x4 – 13x3 + 11x ) cho x Quy tắc sgk/27 2x3 – 13x2 + 15x + 11 III.Bài mới: (30') Giáo viên Học sinh (4x4 + 6x3 + 9x2 – 4x + 3):(x2 + 2x + 3) = ? Cách chia như thế nào ? Suy nghĩ HĐ1: Phép chia hết (15’) GV: Sắp xếp đa thức bị chia và đa thức chia theo lũy thừa giảm của biến, ghi đa thức bị chia ở cột bên trái và đa thức chia ở cột bên phải HS: Thực hiện GV: Chia hạng tử cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia HS: 4x4 : x2 = 4x2 GV: Nhân kết quả của phép chia với đa thức chia HS: 4x4 + 8x3 + 12x2 GV: Trừ đa thức bị chia cho đa thức vừa tìm được HS: -2x3 – 3x2 – 4x + 3 GV: Đa thức vừa tìm được gọi là dư 1. Tiếp tục chia hạng tử cao nhất của dư 1 cho hạng tử cao nhất của đa thức chia HS: -2x GV: Nhân kết quả phép chia với đa thức chia HS: -2x3 – 4x2 – 6x GV: Trừ dư 1 cho đa thức vừa tìm được HS: x2 + 2x + 3 GV: Đa thức vừa tìm được gọi là dư 2. Tiếp tục chia hạng tử cao nhất của dư 2 cho hạng tử cao nhất của đa thức chia HS: 1 GV: Nhân kết quả vừa tìm được với đa thức chia HS: x2 + 2x + 3 GV: Trừ dư 2 cho đa thức vừa tìm được HS: 0 GV: Ta nói A chia hết cho B, thương là 4x2 – 2x + 1 HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Kiểm tra (4x2 – 2x + 1).(x2+2x+3)=? HS: 4x4 +6x3+9x2–4x +3 1) Phép chia hết Ví dụ: A:B A = (4x4 + 6x3+ 9x2– 4x +3) B = (x2+2x+3) x2+2x+3 4x4 + 6x3+ 9x2– 4x +3 4x2 – 2x + 1 4x4 + 8x3+ 12x2 -2x3 – 3x2 –4x + 3 -2x3 – 4x2 –6x x2 + 2x + 3 x2 + 2x + 3 O HĐ2: Phép chia có dư (15’) GV: Tương tự như thế hãy thực hiện phép chia P = 3x3 + 5x2 +3 cho Q =x2 +1 HS: Được 3x + 5 dư –3x – 2 GV: Nhận xét gì về bậc của dư cuối và bậc của đa thức chia HS: Thấp hơn GV: Với hai đa thức A và B, B có bậc nhỏ hơn A và khác đa thức không. Bao giờ cũng tồn tại 2 đa thức Q và R sao cho: A = B.Q + R (R có bậc nhỏ hơn Q) Nểu R = O thì ta nói A chia hết cho B 2) Phép chia có dư Ví dụ: P:Q P = 3x3 + 5x2 +3 Q =x2 +1 *Nhận xét: Với hai đa thức A và B, B có bậc nhỏ hơn A và khác đa thức không. Bao giờ cũng tồn tại 2 đa thức Q và R sao cho: A = B.Q + R (R có bậc nhỏ hơn Q) Nểu R = O thì ta nói A chia hết cho B IV. Củng cố: (8') Giáo viên Học sinh Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 67sgk/31 a) x2 + 2x –1 b) x2 – 3x + 1 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1') Về nhà thực hiện bài tập: 68, 69 sgk/31-Tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: