BÀI 5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
- Biết vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu hằng đẳng thức:Lập phương một tổng, lập phương một hiệu.
Tuần: 4 Ngày soạn: ............. Tiết: 7 Ngày dạy: ............... BÀI 5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - Biết vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán. II/ Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập. III/ Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu hằng đẳng thức:Lập phương một tổng, lập phương một hiệu. Tính: (x - 2y)3= ? ........ 3. Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nôi dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu HĐT tổng hai lập phương Giải ?2. - HS: Tính (a + b)(a2 - ab +b2) = a.a2 +a(-ab) + a.b2 + b.a2 + b(-ab) + b.b2 = a3 -a2b + ab2 + a2b - ab2 + b3 = a3 + b3. - GV: Nếu thay a,b bằng biểu thức A, B thì ta có kết quả như thế nào? - HS: Trẩ lời. - GV: Em hãy phát biểu hằng đẳng thức đó bằng lời? - HS: Trả lời. *Hoạt động 2: Tìm hiểu HĐT hiệu hai lập phương - HS: Tính: (a - b)(a2 + ab + b2) = a.a2 +a(ab) + a.b2 + (-b).a2 + (-b)(ab) + (-b).b2 = a3 + a2b + ab2 - a2b - ab2 -b3 = a3 - b3. Nhận xét: (a - b)(a2 + ab + b2) = a3 - b3 - GV:Nếu thay a,b bởi biểu tức A, B ta được hằng đẳng thức nào? - HS: Trả lời. - GV: Em hãy phát biểu hằng đẳng thức đó bằng lời? - HS: Trả lời. *Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giải bài tập tại lớp 31a,30a. - Học thuộc các hằng đẳng thức đã học. - Làm bài tập: 30b, 31b và 32. I/ Tổng hai lập phương Với A,B là hai biểu thức tuỳ ý. A3+B3= (A+B)(A2-AB+B2) **Chú ý:A2-AB+B2 gọi là bình phương thiếu của hiệu: A - B Ví dụ: a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích. x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 + x.2 + 22) = (x + 2)(x2 + 2x + 4) b)Viết (x + 1)(x2 - x + 1) dưới dạng tổng: Ta có:(x + 1)(x2 - x + 1) = (x +1)(x2 -1.x + 12) = x3 + 13 = x3 + 1. II/ Hiệu hai lập phương Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý. A3-B3= (A-B)(A2+AB+B2) **Chú ý: A2+AB+B2 gọi là bình phương thiếu của tổng: A + B Ví dụ: a) Tính:(x - 1)(x2 + x + 1) = (x -1)(x2 + 1.x + 12) = x3 - 13 = x3 - 1. b)Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích. Ta có:8x3 - y3 = (2x)3- y3 = (2x - y)[(2x)2 + 2x.y + y2 ] = (2x - y)(4x2 + 2xy + y3) IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: