I/ Mục tiêu :
- Phát hiện và biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự cử phép nhân để giải một số bài tập đơn giản .
- Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự .
II/ Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu) ; phấn màu .
- HS : Chuẩn bị nghiên cứu bài trước ở nhà .
III/ Tiến trình tiết dạy :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- HS 1: - Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .
- Dựa vào tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng hãy chứng tỏ rằng :
+ Nếu m > n thì m - n > 0
+ Nếu m - n > 0 thì m > n
(+ Từ m > n , cộng số -n vào hai vế của bất đẳng thức m > n sẽ có m - n > 0
+ Cộng số n vào hai vế của bất đẳng thức m - n > 0 sẽ được m > n)
- HS 2: Với số a bất kì , so sánh :
+ a với a - 1
+ a với a + 2
(a > a - 1 , xuất phát từ bất đẳng thức 0 > -1 ; a < a="" +="" 2="" ,="" xuất="" phát="" từ="" bất="" đẳng="" thức=""><>
3/ Bài mới :
Tiết 60 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu : - Phát hiện và biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự cử phép nhân để giải một số bài tập đơn giản . - Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự . II/ Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu) ; phấn màu . - HS : Chuẩn bị nghiên cứu bài trước ở nhà . III/ Tiến trình tiết dạy : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - HS 1: - Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . - Dựa vào tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng hãy chứng tỏ rằng : + Nếu m > n thì m - n > 0 + Nếu m - n > 0 thì m > n (+ Từ m > n , cộng số -n vào hai vế của bất đẳng thức m > n sẽ có m - n > 0 + Cộng số n vào hai vế của bất đẳng thức m - n > 0 sẽ được m > n) - HS 2: Với số a bất kì , so sánh : + a với a - 1 + a với a + 2 (a > a - 1 , xuất phát từ bất đẳng thức 0 > -1 ; a < a + 2 , xuất phát từ bất đẳng thức 0<2) 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Ho¹t ®éng1.Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n víi sè d¬ng. - GV cho HS quan s¸t h×nh minh ho¹: - GV phát phiếu học tập cho HS lµm ?1 SGK. - Điền dấu “” thích hợp vào ô ¬ - Từ -2 < 3 ta có -2.(-2) ¬ 3.(-2) Từ -2 < 3 ta có -2.(-5) ¬ 3.(-5) Từ -2 < 3 ta có -2.(-7) ¬ 3.(-7) - Em hãy dự đoán : Từ -2 < 3 ta có -2.c ¬ 3.c (c <0) Từ a < b ta có a.c ¬ b.c (c <0) - GV nêu tính chất và yêu cầu HS phát biểu tính chất thành lời. - HS thực hiện ?2 (lưu ý HS giải thích) Hoạt động 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. GV cho HS quan sát hình vẽ: Cho HS làm bài tập ?3 SGK. Qua bài tập trên ta có tính chất nào? Cho HS làm BT ?4 , ?5 SGK Hoạt động 3.Tính chất bắc cầu của thứ tự. - Với 3 số a,b,c nếu a<b và b<c thì có kết luận gì ? - GV giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự và ý nghĩa của nó khi giải một số bài toán về bất đẳng thức (chọn số trung gian) Hoạt động4.Luyện t ập củng cố Cho HS l àm BT 5SGK tr39 - HS hoạt động cá nhân quan s¸t h×nh vÏ ®Ó thu thËp th«ng tin chuÈn bÞ cho BT ?1. - HS hoạt động theo nhóm . - Đại diện 1 HS lên bảng điền dấu - HS phát biểu tính chất . - HS hoạt động cá nhân . - HS đứng tại chỗ trả lời . -HS quan sát hình thu thập thông tin. - HS hoạt động theo nhóm . - Đại diện 1 HS lên bảng điền dấu: a) (-2).(-345) >3.(-345) b)Dự đoán (-2).c >3.c - HS phát biểu tính chất . -HS làm BT ?4, ?5 ?4 : -4a>-4ba<b ?5 : Khi chia cả hai vế củaBĐT cho cùng một số lớn hơn không thì BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho ,ngược lại khi chia cho số âm thì BĐT mới ngược chiều BĐT đã cho. Tìm hiểu SGK BT 5-tr39 + Bài 5 : Câu a đúng , vì : -6 0 Câu d đúng , vì : x20 với mọi số thực x , n ên - x2 0 Câu b , c sai vì : -6 < -5 mà -3 < 0 ; 1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: Tính chất : Khi nh©n c¶ hai vÐ cña bÊt ®¼ng thøc víi cïng mét sè d¬ng ta ®îc bÊt ®¼ng thøc míi cïng chiÒu víi bÊt ®¼ng thøc ®· cho. Víi a,b, (c>0) Ta cã: NÕu: a<b th× a.c<b.c NÕu : ab thì a.cb.c Nếu a>b thì a.c>b.c Nếu ab thì a.cb.c; 1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: Tính chất :Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Với a,b và c<0,ta có: Nếu ab.c; Nếu ab thì a.cb.c Nếu ab thì a.cb.c 3/ Tính chất bắc cầu của thứ tự : + Nếu a<b và b<c thì a<c + Nếu ab và bc thì ac . Ví dụ : sgk / 39 IV/ Hướng dẫn về nhà : - Bài tập 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ;14 sgk / 40 .Chuẩn bị cho luyện tập. V-Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: