Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS phát biểu được khái niệm về phương trình bậc nhất một ẩn, hiểu được một giá trị có là nghiệm của phương trình hay không?

- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x < a="" và="" dạng="" x=""> a;

- Bước đầu biết được khái niệm bất phương trình tương đương.

2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng tìm nghiệm của bất phương trình.

3. Thái độ:

- Tích cực trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Thước thẳng.

2. HS: Thước thẳng.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở.

IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. Khởi động: ĐVĐ vào bài mới. ( 2 phút )

2. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/ 3/ 2012
Ngày giảng: 16/ 3/ 2012
Tiết 60
Bất phương trình một ẩn
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS phát biểu được khái niệm về phương trình bậc nhất một ẩn, hiểu được một giá trị có là nghiệm của phương trình hay không?
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a; 
- Bước đầu biết được khái niệm bất phương trình tương đương.
2. Kỹ năng: 
- Có kĩ năng tìm nghiệm của bất phương trình.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong học tập, yêu thích môn học.
ii. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Thước thẳng.
2. HS: Thước thẳng.
iii. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở.
iv. Tổ chức dạy học:
1. Khởi động: ĐVĐ vào bài mới. ( 2 phút )
2. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bất phương trình một ẩn. ( 15 phút )
- Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm về phương trình bậc nhất một ẩn,.
- Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc bài toán SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời yêu cầu của bài toán.
- Sau 3 phút mời đại diện hai nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.
? Vậy nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được thì ta có hệ thức nào?
- GV chốt lại và giới thiệu đó là BPT một ẩn.
- GV giới thiêu thuật ngữ VT và VP của BPT.
? Tương tự hãy lấy một vài ví dụ về BPT một ẩn?
? Giả sử cho x = 9 thì khi thay vào BPT ta có khẳng định nào? Đúng hay sai?
- GV giới thiệu nghiệm của BPT.
? Giả sử cho x = 9 thì khi thay vào BPT ta có khẳng định nào? Đúng hay sai?
- áp dụng làm ?1.
- GV chốt lại kết quả và nhấn mạnh cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của BPT hay không?
1. Mở đầu.
 *Bài toán: SGK/41.
*Ví dụ :
 2200.x + 4000 25000 
 là BPT một ẩn x.
- Cho x = 9 Ta có:
 2200.9 + 4000 25000 
là khẳng định đúng. Nên x = 9 được coi là nghiệm của BPT.
- Cho x = 10 Ta có:
 2200.10 + 4000 25000 
là khẳng định sai. Nên x = 10 không được coi là nghiệm của BPT.
?1
a) VT: x2
 VP: 6x - 5
 Hoạt động 2: Tập nghiệm của BPT. ( 20 phút )
- Mục tiêu: Hiểu được một giá trị có là nghiệm của phương trình hay không. Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a; .
Cách tiến hành
- GV đặt vấn đề giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm của BPT.
? Hãy tìm một vài nghiệm của BPT x > 3 ?
? Tại sao giá trị đó lại là nghiệm của BPT?
- GV khẳng định rằng tất cả các số lớn hơn 3 đều là nghiệm của BPT để từ đó giới thiệu khái niệm tập nghiệm của BPT.
- GV sử dụng trục số để minh hoạ (Quy định rõ dùng dấu ).
- Yêu cầu HS áp dụng làm ?2.
(GV lưu ý HS 2 BPT x > 3 và 3 < x là 2 BPT khác nhau hoàn toàn)
- GV giới thiệu ví dụ 2
(lưu ý cho HS khi dùng dấu )
- Tương tự làm ?3và ?4.
- Sau 3 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.
- GV chốt lại kết quả đúng.
2. Tập nghiệm của BPT.
*Ví dụ 1: Tìm tập nghiệm của BPT x > 3 
- Tập nghiệm của BPT x > 3 là tất cả các số lớn hơn 3.
- Ký hiệu: 
- Minh hoạ trên trục số:
?2
*Ví dụ 2: BPT x 7 có tập nghiệm là 
- Minh hoạ trên tập nghiệm:
?3
?4
 Hoạt động 3: BPT tương đương. ( 5 phút )
- Mục tiêu: Bước đầu biết được khái niệm bất phương trình tương đương.
- Cách tiến hành
- GV giới thiệu lại ?2và khẳng định 2 BPT x > 3 và 3 < x là 2 BPT tương đương.
? Vậy 2 BPT được gọi là tương đương khi nào?
? Nhìn trên trục số ở VD2 ta thấy tập nghiệm của BPT x 7 còn có thể biểu diễn tập nghiệm của BPT nào khác ( BPT 7 x)?
3. BPT tương đương.
*Ví dụ : x > 3 và x < 3 là 2 BPT tương đương.
*Khái niệm: (SGK/42)
 - Kí hiêu: 
* Ví dụ : x > 3 x < 3
v. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 2 phút )
Tổng kết:
? BPT một ẩn là BPT như thế nào?
? Một giá trị như thế nào thì được coi là nghiệm của BPT?
? Hai BPT như thế nào được coi là 2 BPT tương đương?
- GV củng cố lại toàn bài.
Hướng dẫn về nhà:
- BTVN :15, 16 , 17 SGK/43 và 18; 33 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_60_bat_phuong_trinh_mot_an_ban_ch.doc