I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, Lập phương của một hiệu.
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải BT.
3. Về tư duy ,thái độ: Ham thích tìm tòi, sáng tạo. Yêu thích môn học, có tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng con ghi nội dung câu c của phần áp dụng mục 5, kiểm tra bài cũ.
2. HS: Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ. BT đã dặn tiết trước.
III. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
TUẦN 3– TIẾT 6 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu : Về kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng, Lập phương của một hiệu. Về kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải BT. Về tư duy ,thái độ: Ham thích tìm tòi, sáng tạo. Yêu thích môn học, có tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị : GV: Bảng con ghi nội dung câu c của phần áp dụng mục 5, kiểm tra bài cũ. HS: Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ. BT đã dặn tiết trước. III. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Câu hỏi Đáp án Điền vào (....) để khắc phục hằng đẳng thức a/ x2 + 6xy + ... . = (... + 3y)2 a) x2 + 6xy + 9y2 = (x + 3y)2 (5đ) b/ ... – 10xy + 25y2 = (... - ... )2 b) x2 – 10xy + 25y2 = (x - 5y )2 (5đ) IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Lập phương của một tổng Thực hiện ?1 rồi rút ra hằng đẳng thức Lập phương của một tổng . -Giới thiệu đây là hằng đẳng thức Lập phương của một tổng. -Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. -Em hãy nêu cách giải câu c Hoạt động 3: Lập phương của một hiệu Thực hiện ?3 rút ra hằng đẳng thức Lập phương của một hiệu : -Cho HS làm nhóm : một số nhóm tính cách 1, một số nhóm tính cách 2 -Thống nhất kết quả và giới thiệu với các em đây là hằng đẳng thức Lập phương của một hiệu.(lưu ý cho HS các dấu trừ trong hằng đẳng thức này có thể xem như được đặt trước luỹ thừa lẻ của B) Thực hiện ?4 và phần áp dụng ở mục 5 + Gọi 2 HS lên làm hai câu áp dụng a, b. Cả lớp làm bài, đối chiếu kết quả cho ý kiến. -Em hãy nêu cách tính câu c? +Treo bảng con yêu cầu thảo luận làm bài tìm ra các khẳng định đúng. Từ đó nêu nhận xét về quan hệ của (A - B)2 với (B - A)2 và quan hệ của (A - B)3 với (B - A)3 Dựa vào hằng đẳng thức 2 HS lên làm Viết thành dạng lập phương của một tổng rồi thay số vào. -Có thể nêu ra hai cách tính. (a - b)3 = (a - b)(a - b)2 = (a - b)3 = [a + (-b)]3 = . -Đại diện nhóm lên ghi kết quả. -Ghi nhận hằng đẳng thức, lưu ý cách nhớ do GV hướng dẫn. +Lên làm BT áp dụng theo chỉ định của GV, đối chiếu kết quả, cho ý kiến. Viết thành hằng đẳng thức đáng nhớ –> thay x= 22 vào biểu thức 1 HS lên bảng giải +Làm nhóm tìm khẳng định đúng, nêu nhận xét về các mối quan hệ mà GV đưa ra 4. Lập phương của một tổng : (15 phút) (A + B)3 = A3 +3A2B +3AB2 +B3 Áp dụng : a) Tính (x + 1)3 (x + 1)3 = x3 +3x2 +3x +1 b) Tính (2x + y)3 (2x + y)3 = 8x3 +12x2y +6xy2 +y3 c)Tính giá trị của biểu thức : x3 +12x2 +48x +64 tại x= 6 Ta có:x3 +12x2 +48x +64 =(x–4)3 Thay x=6 vào biểu thức (6–4)3 =8 5. Lập phương của một hiệu : ( 15 phút) (A - B)3 = A3 -3A2B +3AB2 -B3 Áp dụng : a) Tính (x - )3 (x - )3 = x3 –x2 +x - b) Tính (x - 2y)3 (x - 2y)3 = x3 -6x2y +12xy2 -8y3 c) Tính giá trị của biểu thức x3 –6x2 +12x –8 tại x=22 Ta có : x3 –6x2 +12x –8 =(x– 2)3 Thay x=22 vào biểu thức (22–2)3=8000 Nhận xét : (A - B)2 = (B - A)2 (A - B)3 = - (B - A)3 V. Củng cố : (8 phút) *HS nhắc lại 2 hằng đẳng thức vừa học *Phiếu học tập VI. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học kỹ các hằng đẳng thức đáng nhớ - Xem lại các bài tập đã giải ở lớp - Bài tập về nhà: 33,34, 35 Sách giáo khoa toán8 - Xem tiếp bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)” Đáp án a)8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 b)x3 - x2 + x –27 c)(1 - x)3 d) (2 - x)3 Phiếu học tập Tên HS: .. Điền vào chỗ trống () để được kết quả đúng. (2x2 + 3y)3 = (x - 3)3 = . –x3 + 3x2 - 3x + 1 = 8 – 12x + 6x2 - x3 = . RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: