Giáo án Đại số khối 8 tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Giáo án Đại số khối 8 tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

BÀI 4 :NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

I/ Mục tiêu:

 - Nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương một tổng, lập phương một hiệu.

 - Biết vận dụng các hằng đẳng thức để giải bài tập.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Dụng cụ dạy học + bảng phụ.

 - HS: skg + vở ghi.

III/ Tiến trình dạy - học:

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	 3	Ngày soạn: .............
Tiết:	6	Ngày dạy: ...............
BÀI 4 :NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ Mục tiêu:
	- Nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương một tổng, lập phương một hiệu.
	- Biết vận dụng các hằng đẳng thức để giải bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Dụng cụ dạy học + bảng phụ.
	- HS: skg + vở ghi.
III/ Tiến trình dạy - học:
	1. Ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- 1. Em hãy nêu các hằng đẳng bình phương của một tổng:
 	Tính: (4x + 2y)2
- 2. Em hãy nêu các hằng đẳng bình phương của một hiệu:
 	Tính: (3x - 2y)2
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu HĐT lập phương của một tổng
 Giải ?1. 
 - GV: Cho HS tính.
 (a+b)(a+b)2=(a+b)(a2+2ab+b2)
 = a3+2a2b+ab2+a2b+2ab2+b2
 Vậy (a+b)3 = a3+3a2b+3ab2+b3
- HS: Tìm biểu thức A, B trong (x+1)3
 Và thực hiện phép tính.
- GV: sữa sai=> HĐT
*Hoạt động 2: Tìm hiểu HĐT lập phương của một hiệu
- GV: Cho học sinh thực hiện ?3.
 Tính .
 [a+(-b)]3
 = a3+3a2(-b)+3a(-b)2+b3
 = a3 - 3a2b + 3ab2 + b3
- GV: Em hãy phát biểu đẳng thức trên bằng lời.
- HS: trả lời.
- GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm giải ?4 câu a, b
- HS: Giải theo nhóm và rút ra nhận xét bài làm trên bảng.
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
1/ Củng cố:
- HS: nhắc lại 2 HĐT lập phương một hiệu và lập phương một tổng
2/ Dặn dò:
-Học thuộc 5 hằng đẳng thức đã học.
-Làm bài tập: 17, 28 sgk.
-Xem trước bài 5.
I/ Lập phương của một tổng
Với A,B là biểu thức tuỳ ý.
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
 Ví dụ: tính.
(x+1)3
=x3+3a2.1+3a.12+13
=x3+3a2+3a+1
b)(2x +3y)3
=(2x)3+3(2x)2.3y+3.2x(3y)2
+(3y)3
= 8x3+36x2y+54xy2+27y2
II/ Lập phương của một hiệu
 Với A,B là biểu thức tuỳ ý ,ta có.
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
 Ví dụ.
a) 
 =
 = 
(x-2y)2
 = x3-3x2.2y+3x.(2y)2+(2y)3
 = x3-6x2y+12xy2+8y3
**Chú ý:
 (A-B)3 (B-A)3
 ?4c Khẳng định đúng:
1) (2x-1)2 = (1-2x)2
3) (x+1)3 = (1+x)3
 IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...........................................................................................................................	
...........................................................................................................................	
...........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6.doc