A.MỤC TIÊU:
- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng BĐT.
- Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kỹ thuật suy luận).
- Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập).
B.TRỌNG TÂM: Liên hệ giữa thứ tự với phép nhân.
C.CHUẨN BỊ : + HS : Ôn tính chất của phép cộng.
+ GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
D.TIẾN TRÌNH :
Tiết 58 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN Ngày dạy: A.MỤC TIÊU: - Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng BĐT. - Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kỹ thuật suy luận). - Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập). B.TRỌNG TÂM: Liên hệ giữa thứ tự với phép nhân. C.CHUẨN BỊ : + HS : Ôn tính chất của phép cộng. + GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. D.TIẾN TRÌNH : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.ỔN ĐỊNH: điểm danh. 2.KIỂM TRA : - HS1 nêu tính chất của liên hệ giữa thứ tự với phép cộng. So sánh a và b nếu a-6≤ b-6? - HS2 trả lời BT4. Giải thích? 3.BÀI MỚI : - GV treo hình vẽ minh hoạ kết qủa /37 - Cho hs trả lời ?1. - GV gợi ý cho hs nêu tính chất: Khi nhân 1 số c>0 vào 2 vế BĐT thì BĐT đó thế nào với BĐT đã cho? - Khi thêm vào dấu “=” ? - Từ đó cho hs phát biểu bằng lời. - HS làm ?2. - GV vẽ hình minh hoạ giải thích khi nhân -2 vào 2 vế BĐT -2< 3 thì kết qủa thế nào? - HS Làm ?3. Tính -2(-345)= 690; 3(-345)= -1035. - GV gợi ý có các trường hợp sau, hs cho biết BĐT mới cùng chiều hay ngược chiều với BĐT đã cho? - HS phát biểu bằng lời. Đọc ở sgk/39 - HS làm ?4 - GV Làm thế nào để mất -4? - GV Nhân hai vế với , tức là ta đã chia 2 vế cho mấy? Cho 4. - Từ kết qủa trên HS trả lời ?5. Có thể gợi ý lấy ví dụ minh họa. - Cho hs suy nghĩ nếu a, ≤, ³. - GV hướng dẫn từng phần VD sau: Cộng hai vế của a>b với 2, cộng hai vế của 2> -1 với b, kết hợp lại ta được? 4.CỦNG CỐ : - Cho HS nhắc lại 2 tính chất - Tiến hành thảo luận nhóm BT5/39. - HS chỉ ra đã nhân hai vế với số gì? Nếu dương thì cùng chiều. Nếu âm thì ngược chiều. - Ở BT7 ta so sánh 2 số cụ thể rồi xem cùng chiều hay ngược chiều * Nếu cùng chiều thì a> 0. * Nếu ngược chiều thì a< 0 5.DẶN DÒ : * HS học kỹ 2 tính chất. Làm BT 8, 9, 10/40. * Hoàn chỉnh VBT in. * Oân tính chất tổng 3 góc của tam giác. SGK/36 (5đ) Nếu a-6≤ b-6 thì a≤ b. (5đ) BT4/ a ≤ 20 (5đ). Tối đa là 20 (5đ) 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ DƯƠNG: Nhân 2 vế của BĐT -2< 3 với 2 thì: (-2).2 < 3.2 -4 < 6 ?1 a) -2< 3 (nhân với 5091) được (-2).5091< 3.5091 b) -20) được (-2).c < 3c ¨ Tính chất: (sgk/36) Với a, b, c mà c>0 Nếu a<b thì ac < bc Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc Nếu a>b thì ac > bc Nếu a ³ b thì ac ³ bc ?2 a) . 2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ ÂM: Nhân 2 vế của BĐT -2< 3 với -2 thì (-2)(-2) < 3.(-2) ?3 a) -2 3(-345) b) -2 3.c ¨ Tính chất: (sgk/39) Với a, b, c mà c<0 Nếu a bc Nếu a ≤ b thì ac ³ bc Nếu a>b thì ac < bc Nếu a ³ b thì ac ≤ bc ?4 -4a > -4b ?5 Khi chia 2 vế của BĐT cho số dương thì được BĐT cùng chiều, cho số âm thì BĐT ngược chiều. 3. TÍNH CHẤT BẮC CẦU CỦA THỨ TỰ: (sgk/38, 39) Với a, b, c Nếu a<b, b<c thì a<c. VÍ DỤ: Cho a>b, chứng minh a+2>b-1 Từ a>b ta được a+2 > b+2 (1) Từ 2> -1 ta được b+2>b-1 (2) Từ (1), (2) Þ a+2 > b-1. BT 5: a) Đ b) S c) Đ d) Đ. BT 6: Cho a -b. BT 7: 12a ³ 15a Ta thấy 12 < 15 cùng chiều Vậy a>0 hay a dương 4a < 3a Ta thấy 4>3 ngược chiều Vậy a<0 hay a âm -3a> -5a Ta thấy –3 < -5 cùng chiều Vậy a>0 hay a dương E.RKN:
Tài liệu đính kèm: