Đ1: KTBC (5)
Giáo viên trả bài kiểm tra chương III
Giáo viên giới thiệu nội dung chương IV
HĐ2: bài mới ()
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự trong R:
?- Khi có hai số so sánh hai số a; b thì xảy ra những trường hợp nào
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh trình bày vị trí của điểm biểu diễn số ?
Giáo viên nhắc lại kí hiệu ,
Giáo viên yêu cầu học sinh làm
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và lấy ví dụ bất đẳng thức chỉ rõ vế trái, vế phải
Giáo viên nêu một số ví dụ đặc biệt:
1 3
2 2
Gv treo bảng phụ và giới thiệu: Hãy điền vào ô trống
Giáo viên nêu tính chất
HĐ3: Củng cố (7)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1 Trang 36 trên lớp
Giáo viên treo tranh vẽ biển giao thông và yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trang 36 . GV tuyên truyền, nhắc nhở học sinh nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an toàn giao thông, khi tan trường về, cũng như khi đi học.
HĐ4: HDVN (2)
-Hoùc kú lớ thuyeỏt –Thuoọc loứng tớnh chaỏt Xem laùi caực vớ duù
-Laứm bt 2,3,4/37sgk
Ngày dạy : Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 liên hệ giữa thứ tự và phép cộng I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm khái niệm bất phương trình, liên hệ thứ tự và phép cộng - Kỹ năng: Phân biệt, sử dụng chính xác kí hiệu: , , - Thái độ: Cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị. *GV : Bảng phụ, phấn màu *HS : Ôn lại thứ tự trên R đã học lớp 7 III/ Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1 : KTBC (5’) Giáo viên trả bài kiểm tra chương III Giáo viên giới thiệu nội dung chương IV HĐ2 : bài mới () //////////////( a Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự trong R: ?- Khi có hai số so sánh hai số a; b thì xảy ra những trường hợp nào Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh trình bày vị trí của điểm biểu diễn số ? Giáo viên nhắc lại kí hiệu , ?1 Giáo viên yêu cầu học sinh làm Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và lấy ví dụ bất đẳng thức chỉ rõ vế trái, vế phải Giáo viên nêu một số ví dụ đặc biệt : 1 3 2 2 Gv treo bảng phụ và giới thiệu: Hãy điền vào ô trống -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 -4+2 -1+2 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 Giáo viên nêu tính chất HĐ3 : Củng cố (7’) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1 Trang 36 trên lớp Giáo viên treo tranh vẽ biển giao thông và yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trang 36 . GV tuyên truyền, nhắc nhở học sinh nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an toàn giao thông, khi tan trường về, cũng như khi đi học. HĐ4: HDVN (2’) -Hoùc kú lớ thuyeỏt –Thuoọc loứng tớnh chaỏt Xem laùi caực vớ duù -Laứm bt 2,3,4/37sgk Dưới lớp: theo dõi, ghi chép, nhớ. Hs nhắc lại thứ tự trong R và chỉ rõ vị trí của điểm là nằm giữa 2 điểm 1 và 2 Học sinh có thể nêu cách tìm vị trí chính xác của điểm -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 ?1 Học sinh làm Học sinh nhận xét bài làm của bạn ngồi cạnh Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và đọc ví dụ bất đẳng thức, HS1: - 4 ỳ - 1 HS2: - 4 + 2 ỳ - 1 + 2 Học sinh viết các tính chất tương tự ?4 ?3 ?2 Học sinh làm bằng hình thức thảo luận nhóm Học sinh theo dõi, tham gia tranh luận trách nhiệm khi tham gia giao thông. 1-Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Nếu a, b R thì: Hoặc a < b Hoặc a = b Hoặc a > b */ Nếu a không nhỏ hơn b thì: Hoặc a = b Hoặc a > b Nghĩa là: a b */ Nếu a không lớn hơn b thì: Hoặc a < b Hoặc a = b Nghĩa là: a b */ Trên trục số, số nhỏ hơn ở bên trái số lớn hơn. 2-Bất đẳng thức Hệ thức dạng: a < b a > b a b a b Gọi là bất đẳng thức Ví dụ: 3-Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Có: - 4 < - 1 - 4 + 2 = - 2 - 1 + 2 = -1 - 2 < 1 - 4 + 2 < - 1 + 2 ?2 Tổng quát: a < b a + c < b + c (a > b a + c > b + c a b a +c b + c a b a +c b + c) ?3 Kết luận: SGK – T/C BĐT -2004 > - 2005 -2004 + (-777) > -2005 + (- 777) ?4 Có: < 3 + 2 < 3 + 2 + 2 < 5 Bài1/SGK -36 Ngày dạy : Tiết 58 liên hệ giữa thứ tự và phép nhân I/ Mục tiêu: - Kiến thức:Nắm chắc nội dung liên hệ thứ tự và phép nhân - Kỹ năng: áp dụng tính chất vào giải toán chứng minh bất đẳng thức so sánh các số - Thái độ: Tích cực tự giác, linh hoạt, cẩn thận. II/ Chuẩn bị. *GV : Bảng phụ thước thẳng, phấn màu *HS : Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III/ Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: KTBC (5’) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HĐ2: bài mới () ? Viết BĐT biểu diễn mối quan hệ giữa (-2)và 3 ? Nhân cả hai vế với 2 ta có bất đẳng thức nào ? Tại sao ? Giáo viên ghi bảng ví dụ Giáo viên treo bảng phụ minh hoạ Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát? Giáo viên khẳng định từ nay chúng ta sử dụng tính chất này để chứng minh bất đẳng thức ?1 ?2 Giáo viên yêu cầu học sinh làm Giáo viên yêu cầu học sinh làm ví dụ trên khi nhân hai vế với (- 2) Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ minh hoạ ?3 GV yêu cầu HS làm Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát thành một tính chất tương tự tính chất 1 ?4 ?5 GV yêu cầu làm Giáo viên treo bảng phụ có vẽ trục số : a b c Giáo viên yêu cầu nêu các bất đẳng thức liên hệ giữa a; b; c Giáo viên kết luận thành tính chất bất dẳng thức HĐ3 : Củng cố (10’) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 5 ; 6/ Trang 39 HS1: Phát biểu tính chất thứ tự và phép cộng HS2: Làm bài tập 3/ SBT Dưới lớp BT 3/ SBT HS trả lời HS trả lời HS theo dõi HS khái quát tất cả trường hợp , , ?2 ?1 HS làm HS làm bài tập HS khái quát, đọc sách giáo khoa ?5 ?4 HS làm Học sinh nêu các bất đẳng thức theo các vị trí a; b; c HS khái quát thành tính chất đủ cả kí hiệu , , Học sinh làm các bài tập 5 ; 6 (Trang 39) 1/ Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương Ví dụ : - 2 < 3 Thấy :- 2. 2 = -4 3.2 = 6 - 4 < 6 Suy ra : - 2.2 < 3.2 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -2.2 3.2 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 Thì ac < bc Tổng quát: Nếu a < b c > 0 2/ Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm Ví dụ : - 2 < 3 Thấy : - 2.(- 2) = 4 3.(- 2) = - 6 4 > - 6 Suy ra : - 2 (- 2) < 3.(-2) Thì ac >bc Tổng quát: Nếu a < b c < 0 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 2.(-2) (-2).(-2) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 3/ Tính chất bắc cầu của thứ tự Tổng quát : Thì a < c Nếu : a < b b < c a < b Bài 6: 2a 0) 2a < a + b (cộng 2vế với a) - a > - b ( - 1 < 0) Ngày dạy : Tiết 59 luyện tập I/ Mục tiêu: - Kiến thức:Nắm chắc các tính chất cộng hai vế 1 BĐT với cùng một số, nhân hai vế một BĐT với 1 số - Kỹ năng: Vận dụng các tính chất trên để chứng minh bất đẳng thức - Thái độ: Tự giác tích cực, vận dụng các kiến thức vào giải toán II/ Chuẩn bị. *GV : Bảng phụ, phấn màu *HS : Bảng nhóm, bút dạ. III/ Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1 : KTBC () Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: Làm bài tập 9 HS2: Làm bài tập 10 Dưới lớp: Làm bài tập 11 HĐ2 : Luyện tập () Gv yêu cầu học sinh giơ tay thông tin kết quả bài tập 9 Giáo viên đưa ra đáp án bài tập 9 Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích Gv tổ chức học sinh nhận xét bài tập 10. Giáo viên bổ sung lời giải bài tập 10. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lời giải khác Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích các kiến thức đã vận dụng Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 13 Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Giáo viên treo sơ đồ chứng minh bất đẳng thức Cô-Si HĐ3 : Củng cố (3’) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc: Các tính chất ở Đ1; Đ2 Làm bài tập : 22à28/ 43 SBT Đọc trước Đ3 HS giơ tay báo kết quả bài tập 9 Học sinh giải thích các đáp án -Hs tỡm hieồu bt 10 -Moọt hs leõn baỷng trỡnh baứy ẹs a/-6<-4.5-2.3<-4.5 b/-2.3<-4.5-2.30<-45 Các học sinh lần lượt nhận xét, bổ sung, giới thiệu đáp án khác cho các bài tập 10; 11 Các nhóm thảo luận Các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm Học sinh bổ xung các cách giải khác Học sinh trình bày chứng minh bất đẳng thức Cô-Si HS phát hiện các cách chứng minh khác Bài 9: a b c d Đ X X S X X Bài 10: a/ -2.3 = -6 -2.3 < - 4,5 - 6 < - 4,5 b/ */ -2.3 < - 4,5 -2.30 < - 45 10 > 0 */ -2.3 <- 4,5 -2.3 + 4,5 < - 4,5 + 4,5 -2.3 + 4,5 < 0 Bài 11 a/ a < b 3a < 3b3a +1 < 3b + 1 3 >0 b/ a < b -2a >-2b -2a-5 >-2b- 5 -2< 0 Bài 13: a/ Có: a + 5 < b + 5 a + 5 – 5 < b + 5 – 5 a < b b/ -3a > -3b -3a: (-3) < -3b : (-3) -3 < 0 a < b c/ 5a – 6 5b – 6 cộng 2 vế với 6 có 5a 5b ab Mà 5 > 0 d/ -2a +3-2b+3 cộng 2 vế với -3 có -2a -2b ab Mà -2 < 0 Bài tập: Chứng minh: BĐT Cau chy (Cô- Si) với a 0, b 0 a + b 2 (a + b)2 4ab a2 + 2ab + b2 4ab a2 - 2ab + b2 0 (a - b)2 0 (Hiển nhiên) Ngày dạy : Tiết 60 bất phương trình một ẩn I/ Mục tiêu: - Kiến thức:Hiểu được thế nào là bất phương trình một ẩn. Biết kiểm tra xem một số có là nghiệm của một bất phương trình không. Hiểu được khái niệm hai bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: Viết đúng tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Thái độ: Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II/ Chuẩn bị. *GV : Bảng phụ, phấn màu *HS : Thước kẻ , bảng nhóm, bút dạ. III/ Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1 : KTBC () Giáo viên nêu yêu cầu học sinh đọc bài toán trang 41 và treo bảng phụ có sẵn bảng số liệu Giáo viên yêu cầu điền vào bảng phụ HĐ2 : Bài mới () Giáo viên treo tiếp bảng phụ và yêu cầu học sinh giải thích mua được nghĩa là gì ? Số vở có thể mua là bao nhiêu. ? Nếu mua 10 quyển vở thì có đủ tiền không Giáo viên yêu cầu học sinh nghiệm lại các giá trị x {1; 2 ; ; 9}hoặc x bất kỳ xem có thoả mãn không Giáo viên giới thiệu tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó Ví dụ : cho bất phương trình : x > 3 Hãy chỉ ra vài nghiệm của nó ? Giáo viên giới thiệu tập nghiệm của 2 bất phương trình và cách biểu diễn tập nghiệm Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi thế nào là hai bất phương trình tương đương so sánh với hai phương trình t.đương HĐ3 : Củng cố (3’) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 17/ 43 Giáo viên treo bảng phụ có vẽ các trục số biểu diễn các tập hợp và yêu cầu học sinh đọc bất phương trình Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 15 / 43 HĐ4 : HDVN (2’) Làm bài tập : 16,18/43SGK ; 35,36,37/44 SBT Đọc trước Đ4 Hướng dẫn bài tập: 35/44 –SBT: Gọi số nào đó mà đầu bài cho là x lập bất phương trình như lập phương trình HS1: Điền Dưới lớp: nhận xét bổ sung Học sinh điền vào bảng số liệu và giải thích : 4 000 + 2 200x 25 000 ( Học sinh 8b có thể biến đổi bất phương trình trên 2 200x25 000 – 4 000 2 200x 21 000 x 9, (54) ) x { 1; 2 ; ; 9} Học sinh nghĩ ra một số x bất kỳ và kiểm tra xem có là nghiệm của bài toán hay không Học sinh theo dõi ?4 ?3 Học sinh làm Học sinh đọc tập nghiệm của các bất phương trình cho bởi hình sau: ) 0 7 ] 0 4 Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời Học sinh lấy ví dụ đơn giản 4 HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 17 Các nhóm thảo luận bài tập 15 Hàng Giá Tiền đ 1 Bút 4 000 4 000 x quyển vở 2 200 2 200x Tổng 4 000 + 2 200x Mở đầu Hàng Giá Tiền đ 1 Bút 4 000 4 000 x q vở 2 200 2 200x Tổng 4 000 + 2 200x 4 000 + 2 200x 25 000 Mỗi x { 1; 2 ; ; 9} đều là nghiệm của bất phương trình 4 000 + 2 200x 25 000 2. Tập nghiệm của bất phương trình Ví dụ : BPT x < 3 có tập nghiệm là S = {x/ x > 3} (*) 0 3 Chú ý : 3 không thuộc tập nghiệm của bất phương trình (*) 0 3 S = {x/ x 3} (*) 3.Bất phương trình tương đương Định nghĩa : (SGK) Ví dụ : x 3 3 x x x Bài 17: Mỗi hình vẽ là tập nghiệm của bất phương trình a/ x 6 ]/////////////// 0 6 b/ x > 2 //////////////////( 0 2 c/ x 5 //////////////////[ 0 5 d/ x < - 1 )////////////////////////// -1 0 Bài 15: x = 3 chỉ là nghiệm của bất phương trình (c)
Tài liệu đính kèm: