Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 55+56

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 55+56

a.2x - 3 =5

 2x = 8 (0,25 đ) x = 4 (0,5 đ)

 Vậy tập nghiệm của pt là:S = 4 (0,25đ)

b) 2x(x -3) + 3( x-3) = 0

(x-3 )( 2x +3) =0 (0,25 đ)

 x-3 = 0 x=3 (0,25 đ)

 2x +3 =0 x= (0,25 đ)

Vậy tập nghiệm của pt là:S = 3; (0,25đ) c) (2đ) (1)

ĐKXĐ: x-7; x3/2 (0,25 đ)

 (0,5 đ)

 (0,5 đ)

 ( thoả mãn ĐKXĐ ) (0,5 đ)

Vậy tập nghiệm của pt là :S = (0,25)

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 55+56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Ngày soạn:
Tiết: 55
Ngày dạy:
kiểm tra chương III
I. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh về các kién thức của phương trình, giải phương trình, định nghĩa phương trình tương đương, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải.
- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
II. Chuẩn bị: 
* Đề bài:
Đề 1: Dành cho HS có stt chẵn ;
Đề 2: Dành cho HS có stt lẻ (trang sau)
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
Kiểm tra sĩ số. 8A......../ 33 8B........../ 32 8C........./ 33 
2. Kiểm tra 45’.
3. Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
2. Đáp án - biểu điểm:
* Dành cho HS có stt chẵn
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3đ)
Câu 1: (1đ) D.
Câu 2: (1đ) a. S; b, S; c. D ; d. S (Mỗi ý điền đúng được 0, 25 đ)
Câu3 : (1đ) a - 5; b - 1; c - 3 ; d - 2. (Mỗi ý điền đúng được 0, 25 đ)
Phần II. Tự luận (7đ)
Câu 1 (4đ): Giải các phương trình sau:
a.2x - 3 =5
 2x = 8 (0,25 đ) x = 4 (0,5 đ)
 Vậy tập nghiệm của pt là:S = 4 (0,25đ)
b) 2x(x -3) + 3( x-3) = 0
(x-3 )( 2x +3) =0 (0,25 đ)
 x-3 = 0 x=3 (0,25 đ)
 2x +3 =0 x= (0,25 đ)
Vậy tập nghiệm của pt là:S = 3; (0,25đ) 
c) (2đ) (1)
ĐKXĐ: x-7; x3/2 (0,25 đ)
 (0,5 đ)
 (0,5 đ)
 ( thoả mãn ĐKXĐ ) (0,5 đ)
Vậy tập nghiệm của pt là :S = (0,25)
Câu 3 (4đ)
Gọi quãng đường từ nhà bạn An tới trường là x (km) (x>0) (0, 5đ)
Thời gian bạn An đi là: (giờ) (0,5đ)
Thời gian bạn An về là : (giờ) (0,5đ).Vì thời gian bạn An về ít hơn thời gian bạn An đi là 5 phút = (giờ) nên ta có phương trình: (0,5đ)
Giải phương trình ta có x = 7,5 (0,5đ) .
 Vậy quãng đường từ nhà bạn An tới trường là 7,5 km. (0,5 đ)
* Dành cho HS có stt lẻ
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 đ)
Câu 1: (1đ) D.
Câu 2: (1đ) a. S; b, S; c. D ; d. S (Mỗi ý điền đúng được 0,25 đ)
Câu3 :(1đ) a - 5; b - 1; c - 3 ; d - 2. (Mỗi ý điền đúng được 0,25 đ)
Phần II. Tự luận (7đ)
Câu 1 (4đ): Giải các phương trình sau:
a.2x +3 =5
 2x = 2 (0,25 đ)
 x = 1 (0,5 đ)
 tập nghiệm của pt là :S = 1 (0,25 đ)
b) 4x(x -3) + 3( x-3) = 0
(x-3 )( 4x +3) =0 (0,25 đ)
 x-3 = 0 x=3 (0,25 đ)
 4x +3 =0 x= (0,25 đ)
Vậy tập nghiệm của pt là :
S =	3; (0,25đ)
c) (2đ) (1)
ĐKXĐ: x7; x3/2 (0,25 đ)
(0,5 đ)
 (0,5 đ)
 ( thoả mãn ĐKXĐ ) (0,5 đ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là :S = (0,25)
Câu 3 (4đ)
Gọi quãng đường từ nhà bạn Tùng tới trường là x (km) (x>0) (0,5đ)
Thời gian bạn Tùng đi là: (giờ) (0,5đ)
Thời gian bạn Tùng về là : (giờ) (0,5đ).
Vì thời gian bạn Tùng về nhiều hơn thời gian bạn Tùng đi là 3 phút = (giờ) nên ta có phương trình: (0,5đ)
Giải phương trình ta có x = 3 (0,5đ) .
 Vậy quãng đường từ nhà bạn Tùng tới trường là 3 km. (0,5 đ)
Tuần: 26
Ngày soạn:
Tiết: 56
Ngày dạy:
Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
%1: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I. Mục tiêu:
- Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức.
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng của bất đẳng thức.
- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản)
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ ghi biểu diễn các số thực trên trục số (tr1535-SGK), bảng phụ ghi nội dung? 1, hình vẽ hoạt động 3.
- Học sinh: bút dạ, ôn tập lại biểu diễn các số thực trên trục số.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
Kiểm tra sĩ số. 8A......../ 33 8B........../ 32 8C........./ 33 
2. Kiểm tra bài cũ: (') 
3. Tiến trình bài giảng: (28')
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? Cho 2 số a và b, có những trường hợp nào xảy ra.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đưa biểu diễn lên các số lên bảng phụ và nhắc lại thứ tự các số trên trục số.
- 1 học sinh lên bảng làm vào giấy trong.
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu và 
? ghi các kí hiệu bới các câu sau:
+ số x2 không âm.
+ số b không nhỏ hơn 10
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên đưa ra khái niệm bất đẳng thức.
- Học sinh chú ý và ghi bài.
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số (10')
Trên R, cho 2 số a và b có 3 trường hợp xảy ra:
- a bằng b, kí hiệu a = b.
- a lớn hơn b, kí hiệu a > b.
- a nhỏ hơn b, kí hiệu a < b.
?1
- Số a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu ab
- Số c là số không âm kí hiệu c0.
- Số a nhỏ hơn hoặc bằng b kí hiệu ab
Ví dụ:
Số y không lớn hơn 3 kí hiệu y3
2. Bất đẳng thức (3')
Ta gọi a > b (hay a < b, a b, a b) là bất đẳng thức.
a là vế trái, b là vế phải.
- Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng phụ.
- Cả lớp chú ý theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Phát biểu bằng lời nhận xét trên.
- 1 học sinh trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên đưa ra chú ý.
- Học sinh theo dõi và ghi bài
? Nhắc lại thứ tự các số.
 a > b thì a biểu diễn bên phải của b trên trục số.
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (3')
?2
a) Khi cộng -3 vào bất đẳng thức -4 < 2 ta có bất đẳng thức: -4 + (-3) < 2 + (-3)
b) -4 + c < 2 + c
* Tính chất: với 3 số a, b, c ta có:
- Nếu a < b thì a + c < b + c
a b thì a + c b + c
- Nếu a > b thì a + c > b + c
a b thì a + c b + c
?3
- 2004 + (- 777) > - 2005 + (- 777)
vì - 2004 > - 2005
?4 
Ta có < 3
 + 2 < 3 + 2
 + 2 < 5
* Chú ý: SGK 
	4. Củng cố: (14')
Bài tập 1 (tr37-SGK) (1 học sinh đứng tại chỗ trả lời)
- Các khẳng định đúng: b, c, d
Bài tập 2 (tr37-SGK) (2 học sinh lên bảng làm bài)
a) Cho a b + 1
b) Ta có a - 2 = a + (-2)
 b - 2 = b + (-2)
vì a < b a + (-2) < b + (-2) a - 2 < b - 2
Bài tập 3 (tr37-SGK)
a) a - 5 b - 5 a + (-5) b + (-5) a b
b) 15 + a 15 + b a b
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học theo SGK, chú ý các tính chất của bài.
- Làm bài tập 4 (tr37-SGK), bài tập 3 9 (tr41, 42-SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai 8 Tuan 27 3 cot.doc