Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Bản 3 cột)

 I .Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b.

- Nắm chắc các phương pháp giải các phương trình.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng trình bày bài toán.

 3. Thái độ: Cẩn thận; chính xác; tích cực trong học tập,

II .Đồ dùng:

 *GV: Thước kẻ.

 *HS : Thước kẻ.

III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở;

IV Tổ chức giờ dạy:

Mở bài( 7 ):

- Mục tiêu:

+ Kiểm tra, đánh giá khả năng nắm vững kiến thức cũ của học sinh.

+ Tạo hứng thú cho HS

- Kiểm tra:

+ HS 1: Nêu quy tắc chuyển vế rồi làm ý a bài 8 ( SGK – 10 )

+ HS 2: Nêu quy tắc nhân rồi làm ý bài 8 ( SGK – 10 )

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08 / 01/ 2011
Ngày giảng: .....................(8 )(8 )
Tiết 43
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
 I .Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b.
- Nắm chắc các phương pháp giải các phương trình.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng trình bày bài toán.	
	3. Thái độ: Cẩn thận; chính xác; tích cực trong học tập,
II .Đồ dùng:
	*GV: Thước kẻ.
	 	*HS : Thước kẻ.	
III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở;
IV Tổ chức giờ dạy:
Mở bài( 7’ ):
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra, đánh giá khả năng nắm vững kiến thức cũ của học sinh.
+ Tạo hứng thú cho HS
- Kiểm tra:
+ HS 1: Nêu quy tắc chuyển vế rồi làm ý a bài 8 ( SGK – 10 )
+ HS 2: Nêu quy tắc nhân rồi làm ý bài 8 ( SGK – 10 )
 Đáp án:
Bài 8 ( SGK – 10 )
Giải các phương trình:	
4x – 20 = 0 b) 7 – 3x = 9 - x
Û 4x = 20 Û -3x + x = 9 - 7
Û x =5 Û -2x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là: Û x = -1
S = { 5 } Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
 S = { -1 }
- ĐVĐ: Một số phương trình chưa ở dạng ax + b = 0 ( a ạ 0 ), nhưng ta cũng có thể đưa được về dạng ax + b = 0 ( a ạ 0 ) để giải. Để biết được điều đó chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1( 15’ ):
Cách giải
-Mục tiêu: HS biết đưa phương trình có chứa các biểu thức hữu tỉ( mẫu thức không chứa ẩn) về phương trình dạng a x + b = 0 để giải
- Đồ dùng: Thước kẻ
- GV giới thiệu VD1.
? Muốn giải được trước tiên ta phải làm gì?
? Làm thế nào để đưa về dạng ax + b = 0?
? Hãy thu gọn mỗi vế?
? Vậy muốn giải được phương trình trên ta phải trải qua những bước nào?
- GV chốt lại.
- GV giới thiệu VD2.
? Nhận xét gì về phương trình trên?
? Vậy để giải được ta phải thực hiện như thế nào?
- GV hướng dẫn để HS cùng thực hiện.
? Hãy quy đồng mẫu ở 2 vế ta có phương trình nào?
? Tương tự như VD1 hãy lên bảng thực hiện tiếp?
? Để giải được phương trình trên ta cần phải thực hiện những bước nào?
- GV chốt lại.
? Hãy thực hiện(?2)
- GV củng cố lại.
- HS ghi vở.
- HĐ cá nhân.
- HS biến đổi.
- HĐ cá nhân.
- HS nêu.
- HS ghi.
- HS chỉ ra điểm khác so với phương trình đầu.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cả lớp.
- HS thực hiện.
- 1HS lên bảng thực hiện, dưới lớp cùng làm.
- HĐ cá nhân.
- 1HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện.
1. Cách giải
VD1: Giải phương trình sau.
 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
 2 x – 3 + 5x = 4x 12
 2 x + 5x – 4x = 12 + 3.
 3x = 15
 x = 5.
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
S = { 5 }
VD2: Giải phương trình sau.
 2(5x – 2) + 6x = 6 + 3(5 – 3x)
 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
 25x = 25
 x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
S = { 1 }
Hoạt động 2( 20’):
áp dụng.
- Mục tiêu: HS thực hiện tương đối thành thạo cách đưa phương trình có chứa các biểu thức hữu tỉ( mẫu thức không chứa ẩn) về phương trình dạng a x + b = 0 để giải
- Đồ dùng: Thước kẻ
? Yêu cầu HS đọc VD 3 trong 2 phút?
- Yêu cầu HS áp dụng làm (?2)
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét kết quả.
- GV chốt lại kết quả đúng.
? Muốn giải các phương trình trên người ta thường đưa nó về dạng cơ bản nào?
? Sử dụng các quy tắc nào để đưa?
- GV giới thiệu chú ý.
- Yêu cầu HS tự đọc và nghiên cứuVD4; VD5: VD6. SGK-12.
? Trả lời miệng BT10 SGK/12. 
- GV chốt lại.
- HS tự nghiên cứu VD3.
- 1 HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
- HS đọc chú ý
- Suy nghĩ rồi trả lời
2.áp dụng:
VD3: SGK
(?2) x - 
 12x – 10x – 4 = 21 – 9x
 12x – 10x +9x = 21 + 4
 11x = 25
 x = 25/11
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
S = { 25/11 }
*Chú ý: SGK/12.
Bài 10 ( SGK – 12 )
Tìm chỗ sai rồi sửa lại cho đúng:
a) 3x – 6 + x = 9 – x
3x + x + x = 9 +6
5x = 15
 x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
S = { 3 }
b) 2t – 3 + 5t = 4t +12
 7t – 4t = 12 + 3
 3t = 15
 t = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
S = { 5 }
Tổng kết và hướng dẫn về nhà( 3’):
- Tổng kết: GV hệ thống lại cách giải dạng phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
- Hướng dẫn về nhà: + BTVN : 11, 12, 12, 14 SGK/12-13.
	 + Tiết sau luyện tập.
*****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_43_phuong_trinh_dua_duoc_ve_dang.doc