? Lấy ví dụ về đa thức, biểu thức có chứa một ẩn.
- 4 học sinh lấy ví dụ.
- Giáo viên dẫn dắt và đưa ra khái niệm phương trình.
? Cho biết VP, VT của phương trình.
? VP của phương trình có mấy hạng tử, là những hạng tử nào.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1
- 3 học sinh lên bảng làm? 1.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên đưa ra khái niệm nghiệm của phương trình.
- Yêu cầu cả lớp làm ?3 và giải thích.
- Cả lớp thảo luận nhóm.
- Giáo viên đưa ra chú ý.
- Giáo viên đưa ra các khái niệm giải phương trình, tập nghiệm của phương trình:
+ Giải phương trình là đi tìm các nghiệm của phương trình.
+ tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp thảo luận nhóm.
? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau.
- Học sinh nhắc lại về 2 tập hợp bằng nhau.
- Giáo viên đưa ra khái niệm phương trình tương đương.
Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 41 Ngày dạy: Chương III Phương trình bậc nhất một ẩn số %1: mở đầu về phương trình I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. - Hiểu và và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này. - Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình. Biết cách sử dụng kí hiệu tương đương để biến đổi phương trình sau này. II. Chuẩn bị: - GV: ND bài mới + bảng phụ. - HS: Ôn tập quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân đa thức với đa thức. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') GV kiểm tra sĩ số. 8A........ / 33 8B......... / 32 8C........ / 33 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Phát biểu quy tắc chuyển vế (lớp 6). 3. Tiến trình bài giảng: (30') Hoạt động của thày, trò Ghi bảng ? Lấy ví dụ về đa thức, biểu thức có chứa một ẩn. - 4 học sinh lấy ví dụ. - Giáo viên dẫn dắt và đưa ra khái niệm phương trình. ? Cho biết VP, VT của phương trình. ? VP của phương trình có mấy hạng tử, là những hạng tử nào. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 - 3 học sinh lên bảng làm? 1. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu học sinh làm ?2. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên đưa ra khái niệm nghiệm của phương trình. - Yêu cầu cả lớp làm ?3 và giải thích. - Cả lớp thảo luận nhóm. - Giáo viên đưa ra chú ý. - Giáo viên đưa ra các khái niệm giải phương trình, tập nghiệm của phương trình: + Giải phương trình là đi tìm các nghiệm của phương trình. + tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp thảo luận nhóm. ? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau. - Học sinh nhắc lại về 2 tập hợp bằng nhau. - Giáo viên đưa ra khái niệm phương trình tương đương. 1. Phương trình một ẩn (15') - 1 phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) . A(x) là vế trái; B(x) là vế phải . A(x); B(x) là các biểu thức. . Ví dụ: 2x +5 = 3 (x - 1) ?1 ?2 Khi x = 6 giá trị của mỗi vế VT = 2.6 + 5 = 17 VP = 3( 6 - 1) +2 = 17 6 thoả mãn phương trình hay x = 6 gọi là nghiệm của phương trình. ?3 a) x = -2 không thoả mãn phương trình. b) x = 2 là một nghiệm của phương trình. * Chú ý: SGK 2. Giải phương trình (7') ?4 a) S = b) S = 3. Phương trình tương đương (8') - 2 phương trình tương đương là 2 phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại. - Kí hiệu tương đương là '''' Ví dụ: x + 1 = 0 x = -1 4. Củng cố: (7') Bài tập 1 (tr6 - SGK) (học sinh thảo luận nhóm) x = -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x - 2 và 2(x + 1) = 2 - x Bài tập 2: t = -1 và t = 0 là những nghiệm của phương trình (t + 1)2 = 3t + 4 Bài tập 4: (học sinh thảo luận nhóm) nối a với (2); b nối với (3); c nối với (-1) và (3) Bài tập 5: 2 phương trình không tương đương với nhau vì S1 =; S2 = 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học theo SGK, làm lại các bài tập trên. - Làm bài tập 3 - tr6 SGK; bài tập 3, 4, 6, 8, 9 tr3,4 SBT Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 42 Ngày dạy: %2: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Nắm được qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất. - Rèn kĩ năng giải phương trình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên:Bảng phụ ghi 2 qui tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Học sinh: bài cũ + bài tập về nhà. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') GV kiểm tra sĩ số. 8A........ / 33 8B........ / 32 8C........ / 33 2. Kiểm tra bài cũ: (8') ? Trong các số sau: số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đây: a) b) c) 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên đưa ra khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Học sinh chú ý theo dõi. ? Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn. - 3 học sinh lấy ví dụ. ? Nêu các tính chất cơ bản của đẳng thức. - Giáo viên đưa ra qui tắc chuyển vế. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ 2 trong SGK. - Học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK. ? Nêu cách giải bài toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (5') - Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0; a và b là 2 số (a0) VD: 2x + 1 = 0 2. Hai qui tắc biến đổi phương trình (10') a. Qui tắc chuyển vế ?1 Giải phương trình: b. Qui tắc nhân với 1 số ?2 Giải các phương trình 3. Cách giả phương trình bậc nhất một ẩn (15') Xét phương trình tổng quát ax + b = 0 (a0) ax = -b (chuyển b) x = (chia cả 2 vế cho a) Vậy phương trình bậc nhất 1 ẩn luôn có nghiệm duy nhất x = ?3 Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0 - 0,5x = -2,4 x = vậy x = 4,8 là nghiệm của phương trình. 4. Củng cố: (5') - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 7 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Bài tập 8 (tr10 - SGK) (4 học sinh lên bảng làm bài) Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình. Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình. Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học sinh học theo SGK. Nắm chắc và vận dụng 2 qui tắc biến đổi phương trình. - Nắm được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Làm các bài tập 6, 9 tr9 + 10 SGK - Làm bài tập 12, 16, 17, 18, (tr4 + 5 SBT)
Tài liệu đính kèm: