Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I (Bản đẹp)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I (Bản đẹp)

A.MỤC TIÊU :

v Ôn tập cho hs các kiến thức :

 Nhân chia đa thức , phân tích đa thức thành nhân tử .

 Tìm x .

 Thực hiện các phép tính về phân thức .

v Rèn luyện cho hs kỹ năng tính toán nhanh gọ ,chính xác .

v Giáo dục tính độc lập cẩn thận cho hs khi làm bài .

B. TRỌNG TÂM : Thực hiện các phép tính nhân chia đa thức ,các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .

C. CHUẨN BỊ :

 HS : Hoàn chỉnh bt ở vở bt in .

 GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập .

D. TIẾN TRÌNH :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔÂN TẬP HỌC KÌ I
 TIẾT 38 
 Ngày dạy : 
A.MỤC TIÊU : 
Ôân tập cho hs các kiến thức : 
Nhân chia đa thức , phân tích đa thức thành nhân tử .
Tìm x .
Thực hiện các phép tính về phân thức .
Rèn luyện cho hs kỹ năng tính toán nhanh gọ ,chính xác .
Giáo dục tính độc lập cẩn thận cho hs khi làm bài .
B. TRỌNG TÂM : Thực hiện các phép tính nhân chia đa thức ,các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
C. CHUẨN BỊ : 
HS : Hoàn chỉnh bt ở vở bt in .
GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập .
D. TIẾN TRÌNH : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
ỔN ĐỊNH : 
LÝ THUYẾT :
+ Gọi hs nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ? 
+ Quy tắc nhân đa thức với đa thức ? 
Nhân theo quy tắc .
Sắp xếp khi nhân .
+ Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn ,chia đa thức cho đa thức ?
+ Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? 
3.BÀI TẬP : 
+ Gọi hs lên bảng làm bt 1a? 
- Nêu các hđt đã áp dụng ? 
- Chỉ ra các phép nhân đã thực hiện ? 
- Thực hiện quy tắc bỏ dấu ngoặc ở phần nào ? 
 + Gọi hs 2 đồng thời làm bài tập 1 b? 
- Chỉ ra các hđt đã sử dụng ? 
- Kiểm tra 3 tập của 3 hs trong số hs còn lại ? 
+ yêu cầu hs làm nhóm bt 2 ? 
- Nhóm 1-3-5 làm câu a? 
- Nêu cách sắp xếp các đa thức khi nhân ? 
- Các tích riêng phải được xếp thế nào với nhau ? 
- Khi cộng các tích riêng cần chú ý đến điều gì ? 
+ Nhóm 2-4-6 làm câu b ? 
- Khi trình bày hãy chỉ ra các quy tắc đã sử dụng ? 
+ Yêu cầu hs hoạt động nhóm nhỏ bt3 ? 
- Chọn 1 nhóm trình bày bt3a? 
- Nêu các phương pháp đã sử dụng ? 
- Đặt nhân tử chung là bao nhiêu ? 
- Nhóm các hạng tử nào ? và chia thành mấy nhóm ? 
- Cuối cùng dùng hđt nào để khai triển ? 
+ Chọn nhóm 2 làm câu b ? 
- Nêu phương pháp phân tích đã sử dụng ? 
- Tách hạng tử nào thành mấy hạng tử ? 
+ Tiếp tục hoạt động nhóm bt 4 ? 
- Chọn 1 nhóm trình bày ? 
- Khai triển 2 vế bằng các quy tắc nào ? 
- Các hạng tử có chứa biến x ta chuyển sang vế nào ? 
- Các hạng tử tự do ta chuyển sang vế nào ? 
- Hãy tìm x trong biểu thức được rút gọn ? 
4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : 
* Nêu cách tìm x trong bài tập 4 ? 
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
+ Xem lại các bài tập đã giải .
+ Làm bt 6,7 /60 vở bài tạp in .
+ Hướng dẫn bài 7 : thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước .
I.LÝ THUYẾT : 
+ 7 hằng đẳng thức , sgk/ 16
+ Nhân đa thức với đa thức : 
 ( A + B )( C+D) = AC +AD +BC +BD 
+ Quy tắc chia đa thức sgk / 27.
+ Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Đặt nhân tử chung .
Dùng hằng đẳng thức .
Nhóm các hanhg5 tử .
Tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử .
Thêm bớt cùng một hạng tử .
II.BÀI TẬP : 
BÀI 1 : Thực hiện phép tính :
6(x – 3 )2 +6(x + 3 )2 – 4 (x + 5)(5 – x) 
 = 6 ( x2 – 6 x +9 ) + 6 (x2 + 6 x +9) + 4(x 2 – 25) 
 = 6x2 – 36 x +54 +6x2 +36x + 54 + 4x2 – 100
 = 16x2 + 8 
3(x – 6 )3 – 2(2x – 1 )( 2x + 1)(5x + 2 ) 
= 3( x3 – 18x2 + 108x – 216 ) – 2 ( 4x2 – 1)(5x + 2 )
= 3x3 – 54x2 +324x –648 - 2 ( 20x3 + 8x2 – 5x – 2 ) 
= 3x3 – 54x2 +324x –648 - 40x3 – 16x2 +10x + 4 
= - 37x3 – 70x2 +334x – 644.
BÀI 2 : a) Nhân đa thức đã sắp xếp :
 - 2x2 + 3x + 5 
 x2 - x + 3 
2x4 + 3x3 + 5x2 
+ + 2x3 - 3x2 - 5x 
 - 6x2 + 9x + 15 
 - 2x4 +5x3 - 4x2 + 4x + 15 
 b) chia 2 đa thức đã sắp xếp :
 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 – 4x – 3 
 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 – 5x 
 -5x3 +21x2 + 11x – 3 
 -5x3 + 20x2 + 15x 
 x2 – 4x – 3
 x2 – 4x – 3 
 0 
BÀI TẬP 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử : 
x3 + 4x2 + 4x –xy2 
 = x( x2 + 4x + 4 - y2 ) 
 = x [(x2 + 4x + 4 ) – y2 ]
 = x [ ( x + 2 )2 – y2 ] 
 = x ( x+2 – y ) ( x + 2 – y ) 
x3 - 5x + 4 
 = x3 - x – 4x + 4 
 = (x3 - x) – (4x – 4 )
 = x ( x2 – 1 ) – 4 ( x – 1 ) 
 = x(x + 1 ) (x – 1 ) – 4 ( x – 1) 
 = ( x – 1)[x(x + 1 ) – 4 ]
 = ( x – 1)( x2 + x – 4 ) 
BÀI 4 .Tìm x biết : 
 ( x – 3 )2 = ( x – 2 ) ( x – 5 ) 
	x2 – 6x + 9 = x2 – 7x + 10 
	x2 – 6x - x2 + 7x = - 9 + 10 
 x = 1 
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : 
* Để tìm x trong bài tập 4 ta thực hiện các phép tính trong đẳng thức , chuyển các hạng tử có chứa biến sang vế trái ,các hạng tử tự do sang vế phải ,đưa về dạng ax = b rồi suy ra x = 
E.RKN:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_38_on_tap_hoc_ky_i_ban_dep.doc