I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về phân thức đại số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán trên phân thức đại số.
- HS có kỹ năng tìm điều kiện của biến (ĐKXXĐ của phân thức), phân biệt được khi nào cần tìm ra điều kiện của biến, khi nào không cần , biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập, tích cực trong học tập,
II. Đồ dùng:Thước kẻ
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở,
IV. Tổ chức giờ dạy:
Mở bài ( 5 ):
- Mục tiêu:
+ Đánh giá quá trình học bài cũ của HS.
+ Tạo hứng thú cho HS.
- Kiểm tra:
Điều kiện cho giá trị của phân thức được xác định là gì Hãy tìm điều kiện để giá trị của phân thức sau được xác định:
Ngày soạn: 13 / 12 / 2009 Ngày giảng: ......../......../........Lớp 8B Tiết 35: Luyện tập I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phân thức đại số. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán trên phân thức đại số. - HS có kỹ năng tìm điều kiện của biến (ĐKXXĐ của phân thức), phân biệt được khi nào cần tìm ra điều kiện của biến, khi nào không cần , biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập, tích cực trong học tập, II. Đồ dùng:Thước kẻ III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở, IV. Tổ chức giờ dạy: Mở bài ( 5’ ): - Mục tiêu: + Đánh giá quá trình học bài cũ của HS. + Tạo hứng thú cho HS. - Kiểm tra: ? Điều kiện cho giá trị của phân thức được xác định là gì ? Hãy tìm điều kiện để giá trị của phân thức sau được xác định: Giải: Gía trị của phân thức: đựơc xác định khi: x(x – 3) 0. và x3 - ĐVĐ: Để củng cố các kiến thức về phân thức đại số chúng ta cùng vào tiết luyện tập ngày hôm nay: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1 ( 27’ ): Luyện tập - Mục tiêu: + Củng cố kĩ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. + HS biết chứng minh giá trị của một phân thức là một số. Bài tập 52 SGK/58 - yêu cầu HS đọc đầu bài. - GV ghi bài lên bảng. ? Tại sao bài toán này lại có ĐK: x ? Muốn chứng minh biểu thức đó là 1 số chẵn ta phải làm gì? ? Hãy rút gọn? ? Quy đồng rồi thực hiện phép nhân? ? KQ rút gọn chứng tỏ điều gì? - GV chốt lại cách làm. Bài tập 54SGK/59 - yêu cầu HS đọc đầu bài. ? Một phân thức xác định khi nào? ? Vậy muốn tìm điều kiện để phân thức xác định ta làm như thế nào? - yêu cầu 2HS lên bảng tìm. ? Hãy nhận xét bài làm trên bảng của 2 bạn? - GV chốt lại kết quả đúng. ? Khi nào thì cần tìm điều kiện xác định của phân thức? - 2HS lên bảng. - HS đọc đầu bài. - HS ghi vở. -Vì bài toán có liên quan đến giá trị của PT . - HĐ cá nhân. - 1HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện. - HS nêu. - HS đọc đầu bài. - HĐ cá nhân. - 2HS lên bảng. - HS nhận xét. Bài tập 52 (SGK/58) Ta có: = = = 2. Chứng tỏ biểu thức trên luôn là một số chẵn. Bài tập 54SGK/59 a) Ta có: 2x2 – 6x = 2x(x – 3) Nhận xét: PT xác định khi: 2x(x – 3) 0 x 0 và x 3 Vậy với x 0 và x 3 thì PT trên xác định. b) tương tự : PT trên xác định khi: x 3. Hoạt động 2 ( 10’ ): Củng cố - Mục tiêu: Củg cố kĩ năng tìm điều kiện xác định và tìm giá trị của phân thức. - Đồ dùng: Thước thẳng. Bài tập 55SGK/58. - yêu cầu HS đọc đầu bài. - yêu cầu HS HĐ nhóm giải bài tập đó. - Sau 7 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo. - GV khai thác kỹ kết quả các nhóm. ? Tại sao x = -1 lại không tính được giá trị của phân thức? ? Khi nào mới tính được giá trị phân thức? *Lưu ý với HS rằng: Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ PT rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện mà PT xác định. *Hỏi thêm: (Dành cho HS khá giỏi) ? Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức bằng 5. ? Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là một số nguyên? ? Với từng giá trị thì x bằng bao nhiêu? - HS đọc đầu bài. - HĐ nhóm trong7 phút. - Đại diện nhóm báo cáo. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. - HS tìm. - HS tính. Bài tập 55SGK/58. Cho: A = a) PTXĐ khi: x . b) A = c) Tại x = 2 thì A = 3 Đúng. Tại x = -1 thì A = 0 Sai. Vì x = -1 vi phạm điều kiện xác định của phân thức. d. A = 5 (x 1) x + 1 = 5x – 5 x = ( t/m đk). e) Ta có: A Z khi : 2 (x-1) x – 1 = Ư(2) = Với x – 1 = 1 x = 2 x – 1 = -1 x = 0 x – 1 = 2 x = 3 x – 1 = -2 x = -1 ( loại). Vậy x = 0; 2; 3; thì: A Z Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3’ ): - Tổng kết: GV củng cố lại các cách giải các dạng bài tập trên. - BTVN : 51; 53; 56 SGK/58-59.
Tài liệu đính kèm: