I .Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS phát biểu được quy tắc nhân 2 phân thức.
- Biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào các bài toán thực tế.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng quy tắc nhân 2 phân thức để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập tích cực.
II. Đồ dùng:
*GV:Thước kẻ
*HS: Thước kẻ
III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở,
IV . Tổ chức giờ dạy:
Mở bài ( 2):
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học bài
- ĐVĐ: Phép nhân các phân thức đại số có giống như phép nhân các phân số không
Để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta vào bài ngày hôm nay:
Ngày soạn: 28 / 11 / 2010 Ngày giảng: ......../......../........Lớp 8 ......../......../........Lớp 8 Tiết 32 phép nhân các phân thức đại số I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được quy tắc nhân 2 phân thức. - Biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào các bài toán thực tế. 2. Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc nhân 2 phân thức để giải bài tập. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập tích cực. II. Đồ dùng: *GV:Thước kẻ *HS: Thước kẻ III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, IV . Tổ chức giờ dạy: Mở bài ( 2’): - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học bài - ĐVĐ: Phép nhân các phân thức đại số có giống như phép nhân các phân số không? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta vào bài ngày hôm nay: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1 ( 25’): Quy tắc. - Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc nhân phân thức và biết vận dụng làm bài tập. - Đồ dùng: Thươc kẻ ? Nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số? () ? yêu cầu HS vận dụng vào làm (?1) - GV cho HS khác nhận xét sau đó chốt lại kết quả đúng.Rồigiới thiệu đó chính là nhân 2 phân thức. ? Vậy muốn nhân 2 phân thức ta làm như thế nào? - GV chốt lại và giới thiệu quy tắc. ? Cần có điều kiện gì không? ( A; D khác không) - GV lưu ý cho HS : tích của phép nhân nên để ở dạng đã rút gọn. - yêu cầu HS tự đọc ví dụ SGK. - Vận dụng ví dụ để làm (?2), (?3). ? yêu cầu 2 HS lên bảng? - Lưu ý cho HS cách nhân 2 phân thức có dấu trừ. - yêu cầu HS dưới lớp nhận xét kết quả 2 bạn trên bảng. - HS nhắc lại - HĐ cá nhân, 1HS lên bảng giải, cả lớp cùng thực hiện vào vở. - HĐ cá nhân. - HS đọc quy tắc. - HS nêu. - HS tự nhiên cứu SGK. -2HS lênbảng Dưới lớp mỗi dãy một (?) - HS nhận xét 1.Quy tắc. (?1) = *Quy tắc: SGK/51 (?2) = - (?3) = Hoạt động 2 ( 15’): Tính chất của phép nhân. - Mục tiêu: HS biết các tính chất của phép nhân phân thức và vận dụng được vào làm bài tập - Đồ dùng: Thước kẻ ? Phép nhân phân số có tính chất nào? ( Giao hoán, kết hợp, nhân với 1) - GV chốt lại. - Tương tự phép nhân phân thức cũng có những tính chất như nhân phân số. - Ngoài ra còn có tính chất phân phối đối với phép cộng. ? Vận dụng các tính chất đó làm (?4) - yêu cầu HS vận dụng làm BT 40 SGK +) Nhóm 1+2: Sử dụng tính chất rút gọn. +) Nhóm 3+4: Không sử dụng tính chất để rút gọn. - Sau 5 phút yêu cầu đại diện báo cáo kết qủa. - GV chốt lại kết quả đúng. Và so sánh 2 cách làm xem cách nào nhanh hơn. - HS nhắc lại. - HS ghi vở. - 1HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện. - HĐ nhóm trong 5 phút. - Đại diện nhóm báo cáo 2. Tính chất của phép nhân. *Có 3 tính chất: - Giao hoán: - Kết hợp: - Phân phối đối với phép cộng: ?4 Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3’): 1.Tổng kết: Nhắc lại quy tắc nhân PTĐS và nêu các tính chất của phép nhân PTĐS? 2. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài: 38; 39; 41 SGK/52-53. - ôn lại định nghĩa 2 số nghịch đảo, quy tắc chia phân số đã học ở lớp 6.
Tài liệu đính kèm: