I- .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết phân thức đối của 1 phân thức và sử dụng được quy tắc đổi dấu.
- Phát biểu được quy tắc trừ các phân thức đại số.
2. Kĩ năng: Đổi được phép trừ thành phép cộng với phân thức đối và vận dụng đựoc quy tắc để thực hiện phép tính.
3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập, tinh thần hợp tác.
II- .Đồ dùng:
*GV: Thước kẻ,
*HS: Thước kẻ
III - . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, thông báo.
IV- .Tổ chức giờ dạy:
Mở bài ( 2):
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
- ĐVĐ: Làm thế nào ta có thể biến phép trừ các phân thức thành phép cộng các phân thức Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay:
Ngày soạn: 21 / 11 / 2009 Ngày giảng: ......./......./........Lớp 8 ......./......./........Lớp 8 Tiết 30: phép trừ phân thức đại số I- .Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết phân thức đối của 1 phân thức và sử dụng được quy tắc đổi dấu. - Phát biểu được quy tắc trừ các phân thức đại số. 2. Kĩ năng: Đổi được phép trừ thành phép cộng với phân thức đối và vận dụng đựoc quy tắc để thực hiện phép tính. 3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập, tinh thần hợp tác. II- .Đồ dùng: *GV: Thước kẻ, *HS: Thước kẻ III - . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, thông báo. IV- .Tổ chức giờ dạy: Mở bài ( 2’): - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS - ĐVĐ: Làm thế nào ta có thể biến phép trừ các phân thức thành phép cộng các phân thức? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1 ( 15’) : Phân thức đối. Mục tiêu: - HS biết thế nào là hai phân thức đối nhau và biết quy tắc đổi dấu phân thức. - HS biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước. Đồ dùng: Thước kẻ. ? Nhắc lại định nghĩa 2 số đối nhau? - yêu cầu HS làm (?1) - GV nói tổng 2 phân thức trên bằng 0 nên 2 phân thức đó gọi là 2 phân thức đối. ? Vậy thế nào là 2 phân thức đối nhau? - GV chốt lại và giới thiệu định nghĩa. ? Phân thức đối của phân thức là phân thức nào? Tại sao? - GV chốt lại . ? yêu cầu HS thực hiện tiếp (?2) ? Hãy thử lại xem 2 PT trên có phải là 2 PT đối không? ? Hãy nhận xét tử của các phân thức đối nhau và mẫu của chúng? - GV chốt lại các phân thức đối nhau có tử đối nhau và mẫu bằng nhau. - HS nhắc lại. - HĐ cá nhân., 1HS lên bảng giải. - HS nêu. - HS đọc định nghĩa. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. - Cá nhân HS kiểm tra. - HS nhận xét điền. 1. Phân thức đối. ?1 *Định nghĩa: SGK/48 có phân thức đối là (?2) PT đối của PT: là PT : . Hoạt động 2 ( 25’): Phép trừ. Mục tiêu: - HS biết vận dụng quy tắc trừ hai phân thức để thực hiện phép tính - Biết đổi dấu phân thức để đưa một số phân thức về cùng mẫu Đồ dùng: Thước kẻ. ? Nhắc lại quy tắc trừ 2 phân số? - GV khẳng định lại công thức trừ 2 phân số. ? Tương tự muốn trừ 2 phân thức ta làm như thế nào? - GV chốt lại và giới thiệu quy tắc. - GV giới thiệu đó là hiệu của 2 phân thức. - GV giới thiệu VD . ? áp dụng quy tắc ta có thể viết như thế nào? ? Hãy cộng 2 phân thức trên? - GV chốt lại kết quả đúng. ? Tương tự áp dụng làm(?3) và (?4) - Sau 5 phút yêu cầu đại diện một vài nhóm báo cáo. các nhóm khác nhận xét. - GV chốt lại kết quả đúng. Và giới thiệu chú ý *Bài tập nâng cao: CMR : \ - GV hướng dẫn HS cùng thực hiện. - HS nhắc lại. - Làm như phân số. - HS đọc quy tắc. - HS ghi. - HS chuyển từ phép trừ về phép cộng. - 1HS lên bảng cộng và rút gọn. - HĐ theo nhóm nhỏ trong 5 phút. +) dãy1: (?3) +) dãy2: (?4). - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét. - HS đọc chú ý. - HS ghi đầu bài. - HĐ cá nhân. 2. Phép trừ *Quy tắc: SGK/49 = VD: = = . ?3 ?4 *Chú ý: SGK/49 Bài tập nâng cao: Giải: Ta có: VT : = = VP. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3’): 1. Tổng kết: GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài 2. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài và làm bài 30; 31; 32 SGK/50.
Tài liệu đính kèm: