A – Mục tiêu:
- HS củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
B – Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, SGK, SBT.
HS: SGK, SBT.
C – Tiến trình dạy – học:
I – Ổn định lớp (1)
II – Kiểm tra (10)
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức và chữa bài tập 8 SGK tr8
Đ/S: a) x3y2 – 2x2y3 – 1/2.x2y + xy2 + 2xy – 4y2; b) x3 + y3.
HS2: Chữa bài 6 a, b (SBT tr4)
Đ/S: a) 5x3 – 7x2y + 5x – 2y ; b) x3 + 2x2 – x – 2.
III – Luyện tập (33)
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2 Tiết 3 : Luyện tập A – Mục tiêu : - HS củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. B – Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, SGK, SBT. HS: SGK, SBT. C – Tiến trình dạy – học: I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra (10’) HS1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức và chữa bài tập 8 SGK tr8 Đ/S: a) x3y2 – 2x2y3 – 1/2.x2y + xy2 + 2xy – 4y2; b) x3 + y3. HS2: Chữa bài 6 a, b (SBT tr4) Đ/S: a) 5x3 – 7x2y + 5x – 2y ; b) x3 + 2x2 – x – 2. III – Luyện tập (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS làm bài 10 (SGK tr8) : Thực hiện phép tính: a) (x2 – 2x + 3)(1/2.x – 5) b) (x2 – 2xy + y2)(x – y) Bài 11 (SGK tr8). Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến : (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 GV : Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm ntn ? GV đưa bảng phụ và yêu cầu HS đứng tại chỗ rút gọn biểu thức. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng điền vào bảng phụ kết quả. GV kiểm tra bài làm của các nhóm và cho HS nhận xét. Bài 13 (SGK tr9). Tìm x, biết : (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81 ? Muốn tìm x ta phải làm ntn ? GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài. GV gọi 1 HS đọc đề bài. ?Hãy viết công thức biểu thị ba số tự nhiên chẵn liên tiếp? ?Tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192, ta có điều gì? ?Để tìm được 3 số đó ta cần tìm gì? ?Tìm n như thế nào ? HS cả lớp cùng làm. 3 HS lên bảng chữa bài: HS1: a) Nhân theo hàng ngang. HS2: a) Nhân theo cột dọc. HS3: b) Nhân hàng ngang. Kết quả: 1/2.x3 – 6x2 + 23/2.x – 15 x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 HS: Ta rút gọn biểu thức, sau khi rút gọn biểu thức không còn chứa biến. 1 HS lên bảng làm: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7 = -8. Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài 12 (SGK tr8). Tính giá trị cuả biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau: a) x = 0; b) x = 15; c) x = -15; d) x = 0,15. Giá trị của x Giá trị của biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) = - x - 15 x = 0 -15 x = -15 0 x = 15 -30 x = 0,15 -15,15 HS: Nhân khai triển và thu gọn vế trái, sau đó sử dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu hạng tử để tìm x. HS: (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = 1 Bài 14 (SGK tr9). HS: Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2n; 2n + 2; 2n + 4 HS: (2n + 2)(2n + 4) – 2n(2n + 2) = 192 HS: 4n2 + 8n + 4n + 8 – 4n2 – 4n = 192 8n = 184 n = 23 Vậy ba số tự nhiên chẵn liên tiếp cần tìm là: 46; 48 và 50. IV – Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập 15 (tr9 SGK); bài 8,9,10 (SBT tr4). Đọc trước bài : Hằng đẳng thức đáng nhớ. _____________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ. A – Mục tiêu : - HS nắm được các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Biết áp dụng các hằng đẳng thức để tính nhẩm, tính hợp lí. B – Chuẩn bị : GV : Vẽ hình 1 lên bảng phụ và ghi sẵn các phát biểu bằng lời trên bảng phụ. HS : Ôn quy tắc nhân đa thức với đa thức. C – Tiến trình dạy – học: I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra (5’) HS chữa bài 15 (SGK tr9) III – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Từ bài tập 15 GV đặt vấn đề vào bài học 1) Bình phương của một tổng (13’) GV yêu cầu HS làm ?1. GV : Với a > 0, b > 0 công thức ày được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và hình chữ nhật trong hình 1 (Bảng phụ). GV : một cách tổng quát với A, B là các biểu thức bất kỳ ta có : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1) ?Hãy phát biểu bằng lời? GV yêu cầu HS làm ?2. Tính (a + 1)2 x2 + 4x + 4 = Tính nhanh : 512 ; 3012. 2) Bình phương của một hiệu (10’). GV yêu cầu HS tính (a – b)2 bằng hai cách : Cách 1 : (a – b)2 = (a – b)(a – b) Cách 2 : (a – b)2 = [a + (-b)]2 . GV: Ta có kết quả : (a – b)2 = a2 – 2ab + b2 Tương tự : (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (2) ?Hãy phát biểu bằng lời? ?So sánh biểu thức triển khai của bình phương một tổng và biểu thức triển khai bình phương của một hiệu ? GV cho HS làm ?4. HS làm miệng phần a còn phần b và phần c GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. 3) Hiệu hai bình phương (10’) GV yêu cầu HS làm ?5. GV : Từ kết quả a2 – b2 = (a + b)(a – b) tổng quát ta có : A2 – B2 = (A + B)(A – B) (3) ?Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức đó ? GV chú ý phân biệt (A – B)2 và A2 – B2 tránh nhầm lẫn. GV cho HS làm phần áp dụng. GV cho HS làm ?7. GV: Bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau. HS làm ?1. Với a, b bất kì (a + b)(a + b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 Vậy (a + b)2 = a2 + 2ab + b2. HS: phát biểu nằng lời. HS làm bài : a) Tính (a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + 1. b) x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2. c) Tính nhanh: 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601. 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12 = 90000 + 600 + 1 = 90601. Nửa lớp làm cách 1. Nửa lớp làm cách 2. HS phát biểu bằng lời. HS : hai hằng đẳng thức đó có hạng tử đầu và cuối giống nhau, hai hạng tử giữa đối nhau. HS làm ?4. a) Tính :(x – 1/2)2 = x2 – 2.x.1/2 + (1/2)2 = x2 – x – 1/4. b) (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2 c) Tính nhanh : 992 = (100 – 1)2 = 1002 – 2.100.1 + 12 = 10000 – 200 – 1 = 9801. 1HS lên bảng làm ?5. Tính: (a + b)(a – b) = a2 – ab + ab – b2 = a2 – b2. HS phát biểu bằng lời. áp dụng : a) Tính (x + 1)(x – 1) = x2 -12 = x2 – 1. b) Tính (x – 2y)(x + 2y) = x2 – (2y)2 = x2 – 4y2 c) Tính nhanh : 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 – 42 = 3600 – 16 = 3584. HS đứng tại chỗ trả lời : ?7. (A – B)2 = (B – A) 2 IV – Củng cố (4’) GV yêu cầu HS viết 3 hằng đẳng thức đã học. Các phép biến đổi sau đúng hay sai ? a) (x – y)2 = x2 – y2 ; b) (x + y)2 = x2 + y2 ; c) (a – 2b)2 = -(2b – a)2 d) (2a + 3b)(3b - 2a) = 9b2 – 4a2 . V – Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc và phát biểu được thành lời 3 hằng đẳng thức đã học. - Bài tập về nhà : 16,17,18,19,20 (SGK tr 11,12) ; 11,12,13 (SBT tr4).
Tài liệu đính kèm: