Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 29 đến 31 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 29 đến 31 (Bản 2 cột)

A – Mục tiêu

- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.

- HS có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép cộng các phân thức.

- Biết viết kết quả ở dạng rút gọn.

- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính đơn giản hơn.

B – Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, phấn màu.

HS:

C – Tiến trình dạy – học

I – Ổn định lớp (1)

II – Kiểm tra (9)

HS1: ? Phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu?

Chữa bài 17 a, b (SBT tr19) .

HS2: ? Phất biểu quy tắc cộng phân thức khác mẫu thức?

Chữa bài 23 a (SGK).

III – Luyện tập

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 29 đến 31 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/12/2007
Ngày dạy:
Tuần 15	Tiết 29 : Luyện tập
A – Mục tiêu
- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
- HS có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép cộng các phân thức.
- Biết viết kết quả ở dạng rút gọn.
- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính đơn giản hơn.
B – Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: 
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra (9’)
HS1: ? Phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu?
Chữa bài 17 a, b (SBT tr19) .
HS2: ? Phất biểu quy tắc cộng phân thức khác mẫu thức?
Chữa bài 23 a (SGK).
III – Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 25 (SGK tr47). Làm tính cộng các phân thức sau:
a) 
b) 
c) 
Bài 26 (SGK tr47)
GV gọi 1 HS đọc đề bài
? Theo em trong bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào? GV đưa bảng phụ:
Năng suất
Thời gian
Số m3 đất
Giai đoạn đầu
x (m3/ngày)
 (ngày)
5000 (m3)
Giai đoạn sau
x + 25 (m3/ngày)
 (ngày)
6600 (m3)
ĐK: x > 0
Thời gian = 
GV yêu cầu HS trình bày miệng.
a) 
b) Tính thời gian hoàn thành công việc với x = 250 (m3/ngày).
bài 27 (SGK tr48)
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính.
? Em hãy tính giá trị của biểu thức tại x = -4?
HS làm việc theo nhó, sau đó GV cho HS trao đổi bài làm để kiểm tra rồi làm cá nhân vào vở.
a) (MTC: 10x2y3)
= 
= 
b) (MTC: 2x(x + 3))
= 
= 
= .
c) = 
= 
= 
= .
HS: Bài toán có 3 đại lượng đó là năng suất, thời gian và số mét khối đất.
HS lên bảng điền vào bảng phụ.
HS: a) Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là 
 (ngày).
Thời gian làm nốt phần việc còn lại là (ngày).
Thời gian để hoàn thành công việc là + (ngày).
HS: b) Thay x = 250 vào biểu thức:
 + = 44 (ngày).
* Rút gọn:
= 
= 
= 
= .
HS: Với x = -4 giá trị của phân thức trên xác định, ta có: .
Đó là ngày Quốc tế lao động 1/5.
IV – Hướng dẫn về nhà (3’)
* Bài tập 18 ; 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 (tr19, 20 SBT).
HD bài 22: Tính A = sau đó so sánh với B = .
* Đọc trước bài : “Phép trừ các phân thức đại số”.
_____________________
Ngày soạn:8/12/2007
Ngày dạy:
Tuần 15 Tiết 30 : Phép trừ các phân thức đại số
A – Mục tiêu
- HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
- HS nắm vững quy tắc đổi dấu.
- HS biết cách làm tính trừ và thực hiện 1 dãy tính trừ.
B – Chuẩn bị
GV:
HS: Ôn lại quy tắc trừ hai phân số.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra 
III – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1) Phân thức đối (18’)
GV: Ta đã biết thế nào là 2 số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ.
- Hãy làm tính cộng: 
GV : Hai phân thức có tổng bằng 0, ta nói hai phân thức trên là hai phân thức đối nhau.
? Vậy em hiểu thế nào là hai phân thức đối nhau ?
GV : Phân thức là phân thức đối của phân thức , ngược lại là phân thức đối của phân thức .
GV : Cho phân thức , hãy tìm phân thức đối của phân thức . Giải thích.
GV : Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ?
GV : Vậy ta nói và là hai phân thức đối nhau.
GV giới thiệu phân thức đối của phân thức được kí hiệu là -.
Vậy - = .
Tương tự hãy viết tiếp : - =  
GV yêu cầu HS làm ?2 và giải thích.
? Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này?
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về 2 phân thức đối nhau.
? Hai phân thức và có là hai phân thức đối nhau hay không? Vì sao?
GV: Vậy phân thức còn có phân thức đối là , hay: - = .
GV cho HS làm bài tập 28 (SGK tr49).
2) Phép trừ (16’)
? Phát biểu quy tắc trừ 1 phân số cho 1 phân số, nêu dạng tổng quát?
Gv giới thiệu: Quy tắc (SGK tr49)
Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của và .
GV cho HS tự nghiên cứu VD rồi yêu cầu HS làm ?3 và ?4.
GV: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về phân số.
HS: Hai số đối nhau là 2 số có tổng bằng 0.
Ví dụ: 2 và -2 hay và -.
1HS lên bảng làm:
 = = 0.
HS: Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0.
HS: Phân thức có phân thức đối là phân thức . Vì + = 0.
HS: Phân thức có phân thức đối là phân thức .
HS: - = 
HS làm ?2. Tìm phân thức đối của .
Phân thức đối của phân thức là . Vì + = 0.
HS : Phân thức và phân thức có mẫu bằng nhau và tử đối nhau.
HS lấy ví dụ.
HS : Hai phân thức và là hai phân thức đối nhau vì chúng có tổng bằng 0.
Bài 28 (SGK tr49)
a) .
b) .
HS: Muốn trừ 1 phân số cho 1 phân số ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
HS làm?3.
= 
= .
?4.
= .
IV – Củng cố (8’)
GV cho HS làm bài 29 (SGK) 
4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần.
V – Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc lí thuyết theo SGK + vở ghi.
- Làm bài 30; 31; 32 (SGK tr50), bài 24 (SBT tr20).
HD bài 32: Viết ; ; .
_____________________
Ngày soạn:8/12/2007
Ngày dạy:
Tuần 15	Tiết 31 : Luyện tập
A – Mục tiêu
- Củng cố quy tắc phép trừ phân thức.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện 1 dãy các phép tính cộng, trừ phân thức.
- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
B – Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Thước thẳng.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra (7’)
HS1: Nêu định nghĩa hai phân thức đối nhau. Viết công thức tổng quát. Cho ví dụ. Chữa bài 30a) Đ/S : .
HS2: Phát biểu quy tắc trừ phân thức. Viết công thức tổng quát. Chữa bài 30b) Đ/S: 3.
III – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 31 (SGK tr50)
GV: Dựa vào bài 31a) hãy làm bài 32 (SGK tr50)
GV gợi ý: Nhớ lại bài tập ở lớp 6:
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 33 (SGK tr50)
Bài 34 : GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài
Bài 35
GV cho HS hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
GV cho HS đọc đề bài 36.
? Trong bài toán này có những đại lượng nào?
GV: Ta sẽ phân tích các đại lượng trên trong hai trường hợp: Làm theo kế hoạch và thực tế đã làm.
GV đưa bảng phụ và hướng dẫn HS lập bảng:
? Vậy số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày được biểu diễn bởi biểu thức nào?
? Tính số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày với x = 25?
HS1:
a) .
HS2:
b) 
= .
HS: 
 + 
= 
 + 
= .
2 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp cùng làm và nhận xét.
HS1:
a) 
= .
HS2:
b) 
= 
= .
HS hoạt động theo nhóm
a) 
Đ/S: .
b) 
Đ/S: .
1HS đọc đề bài 36.
HS: 
 - Số sản phẩm.
Số ngày.
Số sản phẩm làm trong 1 ngày.
HS lập bảng và điền số liệu vào bảng:
Số sản phẩm
Số ngày
Số sản phẩm làm trong 1 ngày
Kế hoạch
10000
x
Thực tế
10080
x-1
HS: Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là: 
HS: Thay x = 25 vào biểu thức ta được:
(sản phẩm).
IV – Hướng dẫn về nhà (3’)
Bài 37: Gọi phân thức phải tìm là M ta có: .
Bài 25; 26; 27; 28 (SBT tr21).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_29_den_31_ban_2_cot.doc