I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Biết qui tắc rút gọn phân thức, biết được trường hợp nào cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.
2. Về kỹ năng: Vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức.
3. Về tư duy, thái độ: Thái độ học tập tích cực, thích tìm tòi kiến thức mới, có tinh thần hợp tc
II.Chuẩn bị của GV và HS :
-GV: chuẩn bị bảng phụ ghi ?1, ?2.Ghi nội dung kiểm tra bài cũ.
-HS:Chuẩn bị tính chất cơ bản của phân thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
III. Kiểm tra bài cũ :(5phút)
TUẦN 12 - TIẾT 24 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Biết qui tắc rút gọn phân thức, biết được trường hợp nào cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung. 2. Về kỹ năng: Vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức. 3. Về tư duy, thái độ: Thái độ học tập tích cực, thích tìm tòi kiến thức mới, có tinh thần hợp tác II.Chuẩn bị của GV và HS : -GV: chuẩn bị bảng phụ ghi ?1, ?2.Ghi nội dung kiểm tra bài cũ. -HS:Chuẩn bị tính chất cơ bản của phân thức, phân tích đa thức thành nhân tử. III. Kiểm tra bài cũ :(5phút) Câu hỏi Đáp án HS1.Điền vào chỗ trống HS1: (4đ) (4đ) (....) = -5(x+1) (2đ) HS2.Chứng tỏ rằng : HS2: Ta có: (5đ) = (4đ) Nên: (1đ) IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội Dung Hoạt Động 1: Qui tắc -Gọi HS xác định yêu cầu của?1, ?2 -Phân công 3 nhóm HS giải ?1, ?3 nhóm giải ?2. -Phân thức vừa tìm được đơn giản hơn, gọi là rút gọn phân thức. -Hãy phát biểu các bước làm trên? Hoạt Động 2 : Áp dụng -Gọi 2 HS lên bảng giải cácVD. -Nhận xét tử, mẫu của phân thức sau khi phân tích thành nhân tử? -Làm sao chúng trở thành nhân tử chung. -Vậy khi rút gọn phân thức cần chú ý điều gì? -Gọi Hs giải ?3, ?4. -Gọi 4HS lên bảng giải bài 7. -Gọi HS nhận xét từng câu của bài 8. HS: thảo luận nhóm -Các nhóm HS giải ?1, ?2 ?1. ?2. -HS phát biểu qui tắc. -Tử, mẫu có 2 thừa số là 2 đa thức đối nhau. -Áp dụng qui tắc đổi dấu. = HS nêu chú ý. ?3. Rút gọn PT : 1.Qui tắc:(15 phút) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: -Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung. -Chia cả tử và mẫu cho phân tử chung. 2.Áp dụng: Rút gọn phân thức sau: (18phút) a. Giải = b. Giải Chú ý: Có khi cần phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để xuất hiện nhân tử chung. Lưu ý: A = -(-A) Bài 7 tr 39 SGK a. b. c. = 2x d. V. Củng cố : (5 phút) *Rút gọn phân thức là làm gì? *Khi nào ta đổi dấu phân thức? VI. Hướng dẫn về nhà : (2 phút) -Nêu qui tắc rút gọn phân thức. -Bài tập 9,10, 11,12 trang 40 sgk. Hướng dẫn BT 10: Ta nhóm: (x7+x6)+(x5+x4)+(x3+x2)+(x+1) = x6(x+1)+x4(x+1)+x2(x+1)+(x+1)=(x+1)(..) -Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Đáp án 1/ A 2/C 3/ B Phiếu học tập Tên HS: 1/ Rút gọn phân thức P = A/ P = B/ P = C/ P = D/ P = 2/ Rút gọn phân thức Q = A/ Q = (x -5) B/ Q = 2(x-5) C/ Q = -2(x-5)2 D/ Q = 2(x+5)2 3/ Rút gọn phân thức M = A/ M = B/ M = C/ M = D/ M = RÚT KINH NGHIỆM: ..
Tài liệu đính kèm: