I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Áp dụng được các tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
- Hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức và vận dụng tốt quy tắc này.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tính toán, trình bày bài giải khoa học.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ học tập tích cực, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Giáo án, SGK.
* HS: Vở ghi.
III. Phương pháp:
- Hỏi đáp; gợi mở, nêu vấn đề, kỹ thuật khăn trải bàn.
IV. Tổ chức giờ học:
Khởi động (7ph)
- Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm hai phân thức bằng nhau áp dụng làm bài tập.
- Cách tiến hành:
Kiểm tra bài cũ.
HS1: ? Thế nào là 2 phân thức bằng nhau. Làm BT 1c SGK.
HS2: ? Nhắc lại tính chất cơ bảncủa phân số? Viết công thức tổng quát. làm BT1e SGK.
+ GV nhận xét, cho điểm HS.
Đặt vấn đề: Như SGK.
Ngày soạn: 27/10/2009 Ngày giảng: 8A8C Tiết 23: tính chất cơ bản của phân thức đại số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - áp dụng được các tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. - Hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức và vận dụng tốt quy tắc này. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tính toán, trình bày bài giải khoa học. 3. Thái độ: - Rèn thái độ học tập tích cực, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Giáo án, SGK. * HS: Vở ghi. III. Phương pháp: - Hỏi đáp; gợi mở, nêu vấn đề, kỹ thuật khăn trải bàn. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động (7ph) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm hai phân thức bằng nhau áp dụng làm bài tập. Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ. HS1: ? Thế nào là 2 phân thức bằng nhau. Làm BT 1c SGK. HS2: ? Nhắc lại tính chất cơ bảncủa phân số? Viết công thức tổng quát. làm BT1e SGK. + GV nhận xét, cho điểm HS. Đặt vấn đề: Như SGK. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Tính chất cơ bản của phân thức đại số (23ph). - Mục tiêu: áp dụng được các tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. - Cách tiến hành: - Từ BT1c SGK ta thấy: - Ta thấy nếu nhân cả tử và mẫu của phân thức (1) với đa thức (x + 1) ta được phân thức (2) và ngược lại chia phân thức (2) cho (x + 1) ta được phân thức (1). - Vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như phân số. ? tương tự yêu cầu HS thực hiện (?2), (?3) - GV cho HS nhận xét kết quả, GV chốt lại. ? Vậy thông qua (?2), (?3) hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số? - GV chốt lại. - GV viết ngắn lại bằng công thức. ? Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn thực hiện tiếp (?4)? - Sau 5 phút yêu cầu đại diện nhóm:1+3 báo cáo, nhóm : 2+4 báo cáo. - GV chốt lại kết quả đúng. - 2HS lên bảng thực hiện, dưới lớp mỗi dãy 1ý. - HS nhận xét. - HS đọc SGK. - HS ghi. - HĐ nhóm: +) N1+2: ýa +) N3+4: ýb trong 5 phút. 1.Tính chất cơ bản của phân thức đại số. *Tính chất: SGK tr.37. (N là nhân tử chung) HĐ2: Quy tắc đổi dấu (10ph): - Mục tiêu: Hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức và vận dụng tốt quy tắc này. - Cách tiến hành: - Từ cho ta quy tắcđổi dấu. ? Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu? - yêu cầu HS thực hiện (?5) SGK/38. ? yêu cầu HS nhận xét kết quả ? - GV chốt lại kết quả đúng. ? Tương tự hãy lấy một VD có áp dụng quy tắcđổi dấu phân thức? - áp dụng làm bài tập 4 SGK/38. - Qua bài tập đó GV nhấn mạnh : Luỹ thừa bậc lẻ của 2 đa thức đối nhau thì đối nhau, Luỹ thừa bậc chẵn của 2 đa thức đối nhau thì bằng nhau ? Yêu cầu HS làm tiếp BT5 SGK/38. - HS phát biểu. - 2HS lên bảng, dưới lớp mỗi dãy một ý. - HS lấy ví dụ. - HĐ cá nhân. - 2HS lên bảng, dưới lớp điền vào vở. 2. Quy tắc đổi dấu: *Quy tắc: SGK/37. Bài tập 4 SGK/38 Lan, Giang : đúng Hùng, Huy : sai. Bài tập 5 SGK/38 a) x2 b) 2(x – y) Tổng kết – Hướng dẫn về nhà (5ph) Tổng kết: - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài. Hướng dẫn về nhà: - BTVN : 6 SGK/38; 4, 5, 6, 7 SBT/16-17. **********************************************
Tài liệu đính kèm: