I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
-Biết khái niệm phân thức đại số. -Hiểu khái niệm phân thức bằng nhau.
2. Về kỹ năng: -Vận dụng được định nghĩa về phân thức bằng nhau để kiểm tra hai phân thức bằng nhau.
3. Về tư duy, thái độ: - Thích tìm tòi kiến thức mới, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ các phân thức, ?3, ?4, ?5 trang 35.Ghi nội dung kiểm tra bài cũ.
-HS:ôn lại định nghĩa phân số hai phân số bằng nhau.
III. Kiểm tra bài cũ :(5 phút)
TUẦN 10 - TIẾT 22 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: -Biết khái niệm phân thức đại số. -Hiểu khái niệm phân thức bằng nhau. 2. Về kỹ năng: -Vận dụng được định nghĩa về phân thức bằng nhau để kiểm tra hai phân thức bằng nhau. 3. Về tư duy, thái độ: - Thích tìm tòi kiến thức mới, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: -GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ các phân thức, ?3, ?4, ?5 trang 35.Ghi nội dung kiểm tra bài cũ. -HS:ôn lại định nghĩa phân số hai phân số bằng nhau. III. Kiểm tra bài cũ :(5 phút) Câu hỏi Đáp án Điền thích chỗ trống : (4đ) a) 2. 3.4 hợp vào b) a, b, c, d Z . = nếu . 2.Tính và so sánh: (x -1)(x +1) và 1.(x2 -1) (6đ) 1. a) = 2.6 = 3.4 (2đ) b) a, b, c, d Z . = nếu a.d = b.c (2đ) 2. (x -1)(x +1) = x2 -1 (2.5đ) (x -1)(x +1) = 1.(x2 -1) (2.5đ) Vậy: (x -1)(x +1) = 1.(x2 -1)(1đ) IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội Dung Hoạt Động 1: Đặt vấn đề -Có phải một đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác không? -Ta sẽ thiết lập một tập hợp gồm các biểu thức đại số trong đó mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Hoạt Động 2: Định nghĩa -GV treo bảng phụ ghi các biểu thức dạng -A, B là các biểu thức dạng nào? -Các biểu thức này gọi là phân thức ® định nghĩa. -Hãy viết 1 phân thức xác định tử, mẫu. -Gọi HS trả lời ?2. Hoạt Động 3: Hai phân thức bằng nhau -Khi nào hai phân số -Tương tự, khi nào phân thức -Hai phân thức trên bằng nhau vì sao? -Vậy: Làm sao để kiểm tra hai phân thức có bằng nhau hay không ? -Gọi HS giải ?3, ?4 chú ý cách trình bày. -GV treo bảng phụ ?5. +Nhận xét bạn nào nói đúng? Vì sao? +Bạn nào làm sai? Xác định bạn sai chổ nào? Hs: chú ý A, B là các đa thức. -HS nêu định nghĩa phân thức. -HS nêu ví dụ các phân thức. khi a.d = b.c -HS nêu ĐK hai phân thức bằng nhau. -HS nêu cách kiểm tra hai phân thức bằng nhau. -HS giải ?3, ?4 -Bạn Vân nói đúng. -Bạn Quang nói sai. -HS lên bảng giải bài tập. 1. Định nghĩa: ( 15 phút) Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng trong đó A,B là những đa thức. B khác đa thức 0. A gọi là tử thức, B gọi là mẫu thức. VD: , 3x2-2x+1 Chú ý: -Mỗi đa thức là một phân thức với mẫu thức bằng 1. -Mọi số thực đều là phân thức. 2. Hai phân thức bằng nhau: (10 phút) nếu A.D=B.C VD: vì (x-2)(x+2)=x2-4 ?3. hay không? Giải. Ta có: 3x2y.2y2 = 6x2y3 6xy3.x = 6x2y3 3xy3.2y2 = 6xy3.x Vậy: Bài tập: 1a, c trang 36 SGK a. . Ta có: 5y . 28x = 140xy 7 . 20xy = 140xy Vậy: c. Ta có:(x+2)(x2-1) =(x+2)(x-1)(x+1) = (x-1)(x+2)(x+1) Vậy e. . Ta có: x3 + 8 = (x+2) (x2-2x+22) V.Củng cố :(13 phút) -Gọi HS nhắc lại cách kiểm tra hai phân thức bằng nhau. -Phiếu học tập. VI. Hướng dẫn học ở nhà :ø (2 phút) -Học thuộc: định nghĩa phân thức, cách xác định hai phân thức bằng nhau. -Bài tập về nhà: bài 1 b d; 3/ 36 - Hướng dẫn bài tập 3 trang 36: Phân tích (x2 - 16)x thành nhân tử: (x-4)(x+4)x -> Vậy là? (x(x+4)) Đáp án 1/d 2/ b - Chuẩn bị bài mới: Tính chất cơ bản của phân thức. Tên HS: .. Phiếu học tập 1. Cho 3 phân thức : Câu nào sau đây đúng: a/ b/ c/ d/ a, b, c đều đúng. 2.Cho 3 phân thức . Chọn kết quả đúng a/ b/ c/ d/ a, b, c đều sai. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: